Chúng tôi hiểu, với mỗi bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh mạn tính như tim mạch, tiểu đường…cần điều trị lâu dài với rất nhiều gánh nặng, cần rất nhiều sự sẻ chia của gia đình và cộng đồng, cần “niềm tin” để, giúp họ có thể sống chung hòa bình với bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn cho mình sứ mệnh: Mang lại niềm tin sức khỏe, luôn đồng hành cùng người bệnh
Chỉ số đường huyết có xu hướng tăng giảm thất thường ở F0 bị tiểu đường. Lúc này, việc kiểm soát đường huyết để ngăn bệnh tiểu đường trở nặng, đồng thời nhanh khỏi COVID-19 đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Minirin là thuốc điều trị đái tháo nhạt nhưng cũng được sử dụng để kiểm soát triệu chứng tiểu nhiều, tiểu đêm do đái tháo đường. Để biết cách dùng Minirin (Desmopressin) giúp thuốc phát huy tối đa công dụng và giảm tác dụng phụ, người bệnh cần nắm rõ thông tin sau đây.
Thuốc Janumet (sitagliptin, metformin) được chỉ định cho bệnh nhân tiểu đường type 2 để kiểm soát lượng đường trong máu. Thông tin về cách dùng thuốc Janumet (sitagliptin, metformin), liều dùng và các lưu ý để kiểm soát đường máu an toàn, hiệu quả đều có tại bài viết này.
Bị thương, bị bỏng, chảy máu… là những tai nạn mà ai cũng từng gặp ít nhất 1 lần trong đời. Đó có thể là chuyện nhỏ với nhiều người. Tuy nhiên đối với người bệnh tiểu đường, những tổn thương này có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Vậy làm thế nào để chăm sóc vết thương cho người tiểu đường đúng cách? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời.
Jardiance chứa thành phần chính là Empagliflozin. Thuốc được chỉ định cho bệnh nhân tiểu đường type 2. Vậy cách dùng loại thuốc này như thế nào? Thuốc có khác biệt gì so với một số loại thuốc điều trị tiểu đường hiện nay? Tác dụng phụ và lưu ý khi sử dụng ra sao. Tin rằng những thông tin chi tiết sẽ giúp bạn hiểu rõ về loại thuốc này.
Januvia (Sitagliptin) là thuốc hạ đường huyết cho người tiểu đường type 2. Vậy cách dùng thuốc này như thế nào, dùng lâu dài có tác dụng phụ gì không, khi sử dụng cần lưu ý gì… Tất tần tật các kiến thức liên quan tới sử dụng thuốc tiểu đường Januvia sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Người có bệnh nền đái tháo đường, tim mạch có thể đã có những tổn thương mạch máu từ trước. Vì thế khi mắc Covid-19, người bệnh càng dễ gặp biến chứng trên tim và mạch máu cùng với di chứng hậu F0 nặng nề hơn. Những điều cần biết dưới đây sẽ giúp người bệnh có thêm kiến thức phòng rủi ro.
Sau nhiễm Covid-19, nhiều F0 gặp tình trạng khó thở, đau ngực, ho khan kéo dài. Điều này không chỉ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống mà còn đẩy người bệnh đến gần hơn với nguy cơ hình thành các bệnh lý tim mạch mãn tính về sau.
Sau khi khỏi COVID-19, nhiều người vẫn phải đối mặt với các di chứng về tim mạch, trong đó đáng chú ý hơn cả phải kể đến di chứng thiếu máu cơ tim, bệnh mạch vành hậu COVID-19.
Khi mắc COVID-19, người bệnh tim mạch, đái tháo đường dễ chuyển nặng và gặp nhiều di chứng như thiếu máu tim, nhồi máu cơ tim, suy tim. Không chỉ vậy, nhiễm SARS-CoV-2 còn làm người bệnh khó kiểm soát bệnh nền vốn có. Làm thế nào để F0 nhanh hồi phục sức khỏe và hạn chế tối đa di chứng? Trong bài viết này, BSCKII Vũ Minh Đức - Giám đốc Phòng khám Golden Care sẽ gửi tới bạn câu trả lời.
Di chứng tim và mạch máu sau nhiễm Covid-19 có thể xảy ra trên cả những người khỏe mạnh. Vậy di chứng thường gặp nhất ở tim mạch là gì, nguy hiểm ra sao? Câu hỏi này BS.CK2 Vũ Minh Đức - chuyên gia về tim mạch giàu kinh nghiệm giải đáp trong bài viết dưới đây.
Biến chứng trên tim mạch hậu COVID-19 có thể gây tử vong nếu cục máu đông gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc phổi. Dưới đây là lời khuyên hữu ích giúp phục hồi, bảo vệ trái tim và mạch máu hiệu quả từ BS.CK2 Vũ Minh Đức - một trong những người tiên phong về kỹ thuật chụp và nong động mạch vành tại Việt Nam.
Chữa sỏi mật bằng quả sung là một trong những kinh nghiệm dân gian được nhiều người bệnh truyền tai nhau. Vậy phương pháp này có hiệu quả thực sự đến đâu? Cùng lắng nghe phân tích cụ thể của chuyên gia trong bài viết sau.
Sỏi túi mật là sự hình thành của các “hạt rắn” ở trong túi mật, do kết tụ một số thành phần trong dịch mật, bao gồm: cholesterol, bilirubin và muối mật. Bệnh diễn biến thầm lặng nhưng nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy biến chứng sỏi túi mật hay gặp là gì? Làm sao để phát hiện sớm bệnh? Khi nào sỏi túi mật cần điều trị và cách điều trị sỏi túi mật nào hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau đây.
Sử dụng cây thuốc nam trị sỏi mật đang trở thành xu hướng lựa chọn của nhiều người bệnh. Vậy hiện nay có những cây thuốc, bài thuốc trị sỏi mật nào đang được đánh giá cao? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
Tuy là bệnh lý tiêu hoá phổ biến nhưng đến nay, nhiều người bệnh vẫn băn khoăn sỏi mật là gì, có nguy hiểm không. Thực tế, sỏi mật có nguy hiểm vì gây ra nhiều biến chứng như viêm túi mật, viêm đường mật, xơ gan… Mức độ nguy hiểm của sỏi mật phụ thuộc vào vị trí sỏi, kích thước và sức khỏe người bệnh. Câu trả lời đầy đủ nhất cho vấn đề “Sỏi mật có nguy hiểm không” có trong bài viết sau.
Đu đủ xanh từ lâu đã trở thành bài thuốc dân gian trị sỏi mật được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên ít ai biết hiệu quả thực sự của phương pháp này đến đâu và có lưu ý gì khi sử dụng không. Mời bạn tham khảo bài viết bên dưới.
Mổ sỏi mật là phương pháp điều trị sỏi mật thường được áp dụng khi sỏi mật kích thước quá lớn hoặc sỏi gây biến chứng. Thế nhưng đứng trước chỉ định can thiệp phẫu thuật này, rất nhiều người bệnh tỏ ra lo lắng “Mổ sỏi mật có nguy hiểm không? Trường hợp của tôi có nên mổ sỏi mật? Nếu phải mổ thì quy trình, chi phí ra sao? Tôi nên mổ ở bệnh viện nào? Sau mổ cần lưu ý gì?... Tất cả những băn khoăn về kỹ thuật mổ sỏi mật sẽ được tổng hợp và giải đáp trong bài viết sau.
Nghiên cứu đã chỉ ra người bệnh Parkinson mắc COVID - 19 dễ gặp tình trạng bệnh trở nặng do đã có sẵn bệnh lý nền. Dưới đây là 5 điều người mắc Parkinson cần nắm để tăng cường đề kháng, ngăn bệnh nền tăng nặng nếu không may mắn COVID -19 (theo TS.BS Trần Ngọc Tài - Khoa thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM).
Các bài tập thể dục cho người bệnh Parkinson sẽ giúp cải thiện chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu các bài tập hiệu quả cho người bệnh Parkinson!
Apomorphine dạng tiêm truyền đang được các nhà khoa học hy vọng là một liệu pháp mới giúp cải thiện các triệu chứng Parkinson. Tin vui là loại thuốc này sắp được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt cho lưu hành trên thị trường.
Run tay chân ở người già là một vấn đề phức tạp bởi đó là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này, từ nguyên nhân cho tới cách điều trị hiệu quả.
Run rẩy là là một trong những triệu chứng phổ biến có thể gặp phải ở 80% người bệnh Parkinson. Thế nhưng không phải ai cũng biết điều này dẫn tới không phát hiện ra những dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh, bỏ qua “thời điểm vàng” chữa trị bệnh.
Phần lớn những người bị Parkinson đều lớn tuổi, hệ hô hấp và phổi dễ bị tổn thương. Đây là nhóm đối tượng sẽ gặp nguy hiểm nếu không may mắc phải Covid-19.
Kali cùng với một số chất điện giải khác tạo nên tín hiệu điện tim và giúp giữ tần số tim ổn định trong khoảng giữa 60 - 100 nhịp/ phút. Ở người bệnh Covid-19, sự mất cân bằng điện giải, đặc biệt là hạ kali máu là một trong những yếu tố góp phần gây ra tim đập nhanh hậu Covid-19.
Hồi hộp, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, thở hụt hơi là các triệu chứng tim mạch hậu Covid-19 khiến nhiều người bệnh cảm thấy lo lắng, băn khoăn. Vậy tim đập nhanh hậu Covid -19 có thể chữa khỏi không? Người bệnh cần làm gì để giảm nhẹ tình trạng này?
Sau khi nhiễm COVID-19, rất nhiều F0 bị tim đập nhanh, đánh trống ngực, khó chịu ở ngực kèm mệt mỏi, chóng mặt, vã mồ hôi, khó ngủ sâu giấc. Vậy tình trạng này có nguy hiểm không, nguyên nhân có phải do COVID-19 và cách điều trị ra sao?
Để điều trị ngoại tâm thu thất hiệu quả, bạn cần biết 3 điều sau để giúp kiểm soát tốt nhịp tim, giảm hồi hộp, tim bỏ nhịp, phòng cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất hiệu quả.
Nếu bạn đã bước sang tuổi 40 và đôi khi thấy xây xẩm mặt mày, bốc hỏa, tim đập nhanh hồi hộp, khô âm đạo... bạn hãy nghĩ rằng giai đoạn tiền mãn kinh đang ghé thăm mình. Vậy làm thế nào để thoát khỏi những triệu chứng khó chịu trong giai đoạn này, đặc biệt là lấy lại nhịp đập vốn có của trái tim? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây.
Cho đến nay, rất khó xác định được nguyên nhân gây rối loạn thần kinh tim. Dẫn đến việc chẩn đoán, điều trị hay chỉ định thuốc gặp rất nhiều khó khăn và phải cân nhắc kỹ lưỡng. Rất may mắn vì có nhiều thảo dược Đông y đã được chứng minh giúp ổn định nhịp tim hiệu quả, nhất là khi kiên trì dùng lâu dài.
Tiền tiểu đường là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường nhưng chưa tới ngưỡng tiểu đường tuýp 2. Nhiều người lo lắng bởi mặc dù đường huyết cao như vậy mà bác sĩ vẫn chưa kê thuốc điều trị. Vậy sự thật là tiền tiểu đường có cần uống thuốc không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi này cho bạn.
Trên thị trường có vô số loại thuốc trị tiểu đường với giá cả khác nhau khiến bạn không biết đâu là loại tốt và hiệu quả nhất. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin về các thuốc trị tiểu đường tốt nhất được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành và sử dụng tại Việt Nam.
Cùng với các loại thuốc tây thì kết hợp sử dụng các bài thuốc nam sẽ giúp người tiểu đường nâng cao hiệu quả kiểm soát tốt đường huyết và ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Dưới đây là hai bài thuốc nam phổ biến trong dân gian và được kiểm chứng qua nhiều nghiên cứu khoa học, đảm bảo về tính an toàn, hiệu quả.
Trong những năm gần đây, một số loại thuốc tiểu đường thế hệ mới đã được đưa vào sử dụng, nhằm giúp người tiểu đường có thêm nhiều lựa chọn trong điều trị, khắc phục nhược điểm của các loại thuốc cũ. Cùng tìm hiểu 5 loại thuốc chữa bệnh tiểu đường mới nhất tính đến năm 2020 trong bài viết sau.
Tương tự như tăng đường huyết kéo dài, đường huyết không ổn định cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm trên tim, mắt, thận, thần kinh… Nếu bạn đang gặp tình trạng này, rất có thể 6 nguyên nhân không ngờ đến dưới đây chính là “thủ phạm”. Cùng tìm hiểu 6 nguyên nhân đó là gì và cách ổn định đường huyết lâu dài qua bài viết dưới đây nhé.
Mắc bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong đời sống của bạn, bao gồm cả sức khỏe tình dục. Nam và nữ giới đều có nguy cơ như nhau về việc suy giảm chức năng sinh lý. Cụ thể những ảnh hưởng đó là gì và làm cách nào để đối phó? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.