
Suy tim sung huyết: cần phát hiện sớm và điều trị hiệu quả
Suy tim sung huyết không phải là chứng bệnh chỉ gặp ở tuổi già, mà nó có thể xảy ra từ khi chúng ta còn trẻ và âm thầm tiến triển trong thời gian dài, thậm chí có những đứa trẻ khi mới sinh ra đã mắc phải bệnh này. Chính vì các triệu chứng suy tim ở giai đoạn sớm thường không rõ rệt, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác nên người bệnh phát hiện ở giai đoạn muộn, khiến việc điều trị khó khăn, phức tạp hơn, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm đe doạ đến tính mạng.

Bệnh tim mạch nên dùng thuốc hỗ trợ tim nào là tốt nhất?
Bệnh tim mạch có tính chất mạn tính và người bệnh thường mắc kèm nhiều loại bệnh khác nhau, do vậy việc điều trị sẽ khó khăn và cần phải phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có sử dụng thêm các giải pháp hỗ trợ tim mạch để nâng cao hiệu quả điều trị hơn. Vậy cụ thể nên dùng thuốc hỗ trợ tim nào là tốt nhất?

Thiếu máu cơ tim, nhịp tim chậm: làm cách nào để chữa trị hiệu quả?
Hầu hết mọi người khi mắc bất kỳ bệnh lý nào đều mong mỏi khỏi bệnh bằng thuốc điều trị. Thế nhưng, với những người mắc bệnh tim mạch như thiếu máu cơ tim, nhịp tim chậm chặn đứng được tình trạng bệnh của mình cũng là một kỳ vọng của bao nhiêu người bởi đây là những bệnh mạn tính không thể chữa khỏi bằng nội khoa.

Cao huyết áp gây dày thất trái nên dùng thuốc gì?
Dày thất trái là tiền đề dẫn đến suy tim mà nguyên nhân chủ yếu là do huyết áp cao gây nên. Nếu huyết áp của bạn chưa kiểm soát tốt thì nên đổi loại thuốc hoặc điều chỉnh liều thuốc phù hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ. Và có lẽ sự kết hợp giữa đông y và tây y sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị hơn nhiều.

Dày thất trái, huyết áp cao có nguy hiểm không?
Câu hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi đi siêu âm tim nói là có hơi dày thất trái, có cao huyết áp, người hay hồi hộp, có rung tay, Xin hỏi chuyên gia tình trạng này có nguy hiểm không? Hiện tại đang uống thuốc huyết áp đã ổn định 130/70. Xin cảm ơn!

Kìm chế cảm xúc để giảm rủi ro tim mạch
Trước giờ chúng ta luôn biết một điều rằng cảm xúc gắn liền với con tim. Giận, hờn, ghét, yêu đều do con tim quyết định, thế còn có mấy ai biết rằng những cảm xúc này cũng có ảnh hưởng ngược lại con tim. Nhưng thực chất nó tác động như thế nào đến trái tim, bạn có rõ?

Suy tim độ 4, dùng thuốc nào là hợp lý
Suy tim độ 4 là mức độ suy tim rất nặng, nên điều trị sẽ khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Do vậy, sự kết hợp giữa tây y và đông y có lẽ sẽ là giải pháp tốt cho người bệnh.

Điều trị bệnh van tim: khi nào phẫu thuật sửa, thay van
Phải phẫu thuật thay van, sửa van tim là nỗi lo sợ lớn nhất của những người mang trong mình van tim bị lỗi. Nhưng không phải mọi đối tượng đều nên phẫu thuật van tim, bởi có những rủi ro nhất định xảy ra với họ trong và sau phẫu thuật. Do vậy, sửa van tim và thay van tim chỉ được tiến hành khi thực sự cần thiết.

Bisoprolol - tác dụng, cách dùng và những lưu ý khi sử dụng
Có thể nhiều người không biết đến Bisoprolol, nhưng đối với những người huyết áp cao chắc hẳn không còn xa lạ. Tuy nhiên, để hiểu về thuốc Bisoprolol chỉ biết thôi thì chưa đủ, mà cần phải hiểu rõ về nó để có cách sử dụng an toàn và hiệu quả.

Amlodipin và cách sử dụng hiệu quả trong điều trị bệnh tim mạch
Amlodipin là loại thuốc quen thuốc với những người bệnh tăng huyết áp, đau thắt ngực do bệnh mạch vành. Nhưng đa số người bệnh chỉ sử dụng Amlodipin theo chỉ dẫn của bác sĩ mà chưa hiểu rõ lợi ích rủi ro của loại thuốc này. Để dùng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, hãy cùng tìm hiểu thông tin về thuốc Amlodipin trong bài viết dưới đây.

Thuốc giảm mỡ máu Atorvastatin và lưu ý cần nhớ khi sử dụng
Nếu bạn bị bệnh mạch vành hay mỡ máu cao thì Atorvastatin sẽ là chỉ định đầu tay trong đơn thuốc của bạn. Tuy nhiên, để dùng thuốc an toàn và hiệu quả nhất, giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc, bạn cần nắm rõ các lưu ý trong bài viết sau đây!

Chỉ số INR và những lưu ý sau thay van tim cơ học
Có phải bạn đang nhầm tưởng những người mắc bệnh van tim, sau khi thay van tim mới, trái tim hoàn toàn có thể trở về bình thường? Nhưng thực chất thay van tim nhân tạo chỉ là quyết định cuối cùng của các bác sĩ khi phương pháp điều trị nội khoa không đạt hiệu quả. Có 2 loại van tim nhân tạo: van cơ học và van sinh học, nhưng hiện nay do van cơ học có tuổi thọ lâu hơn nên được sử dụng phổ biến hơn, đặc biệt với những người bệnh ở độ tuổi còn trẻ. Tuy nhiên người bệnh sau thay van tim cơ học cần phải theo dõi một cách chặt chẽ, thường xuyên thăm khám định kỳ, sử dụng thuốc kháng đông suốt đời, kiểm tra chỉ số INR theo lịch hẹn của bác sĩ và có những vấn đề lưu ý cần người bệnh khắc cốt ghi tâm.