
Thiếu máu cục bộ cơ tim – bệnh lý tim mạch nguy hiểm
Thiếu máu cục bộ cơ tim xảy ra khi động mạch vành tim (động mạch cung cấp máu cho tim) bị thu hẹp, làm giảm lưu lượng máu tới nuôi tim. Đây là một bệnh lý tim mạch nguy hiểm, có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim, đe dọa tới tính mạng người bệnh.

Chuẩn bị gì cho con bạn trước ca phẫu thuật tim?
Phẫu thuật tim là một thủ tục y tế nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Trước một ca đại phẫu thuật như vậy, trẻ cần được chuẩn bị thật tốt về cả sức khỏe và tinh thần.

Bệnh van tim: nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Trái tim có 4 van, mỗi van giống như những cánh cửa đóng và mở nhịp nhàng theo từng nhịp co bóp của tim, cho phép máu chảy qua các buồng tim đi đến khắp các cơ quan trong cơ thể. Bất kỳ rối loạn nào ở van tim đều có thể ảnh hưởng tới chức năng bơm máu của tim, đôi khi gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Hẹp van 3 lá – bệnh van tim hiếm gặp nhưng nguy hiểm
Mặc dù là một bệnh van tim hiếm gặp (chỉ chiếm 3% dân số toàn thế giới), nhưng hẹp van 3 lá vẫn là mối nguy hiểm với sức khỏe tim mạch, đặc biệt là đối với những người bệnh thấp tim. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin về bệnh lý này trong bài viết sau:

Liệu pháp âm thanh giúp điều trị tăng huyết áp và chứng đau nửa đầu
Liệu pháp âm thanh giúp cân bằng tần số điện não ở 2 bán cầu não trái và não phải, làm giảm huyết áp và loại bỏ chứng đau nửa đầu. Phát hiện mới này của các nhà khoa học Mỹ đã cho thấy triển vọng thực sự của việc ứng dụng liệu pháp âm thanh trong y học.

Chăm sóc trẻ bị khuyết tật tim bẩm sinh như thế nào?
Chăm sóc một đứa trẻ đã khó, lại càng khó hơn nếu đứa trẻ đó chẳng may bị khuyết tật tim bẩm sinh. Bài viết này sẽ giúp cha mẹ có thêm động lực và kiến thức để đối phó với những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình đồng hành cùng con mắc khuyết tật tim bẩm sinh.

Lời khuyên mới nhất về sử dụng aspirin của các chuyên gia tim mạch Mỹ
Những người từ 50 đến 69 tuổi có nguy cơ cao bị đau tim hoặc đột quỵ nên uống aspirin liều thấp hàng ngày để ngăn ngừa rủi ro và phòng tránh cả bệnh ung thư đại trực tràng. Đây là lời khuyên mới nhất từ các chuyên gia tim mạch của Trung tâm y học Task Force, Hoa Kỳ.

Thuốc lợi tiểu trong điều trị suy tim: tác dụng phụ và cách xử trí
Để giải quyết tình trạng ứ trệ tuần hoàn trong suy tim và một số bệnh lý khác như tăng huyết áp, bệnh gan thận, đôi khi sử dụng thuốc giãn mạch thôi chưa đủ. Trong những trường hợp phù nặng, thuốc lợi tiểu được xem như “cứu cánh” của người bệnh. Bên cạnh lợi ích mang lại, trong quá trình sử dụng, thuốc có thể gây ra một số tác dụng bất lợi. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích để phòng tránh và đảm bảo an toàn khi sử dụng loại thuốc này.

Thuốc huyết áp Coversyl: Cách dùng & lưu ý để tránh tác dụng phụ
Coversyl là một trong các thuốc phổ biến trong điều trị tăng huyết áp, suy tim từ nhẹ đến nặng. Để thuốc phát huy tối đa hiệu quả và hạn chế tối thiểu tác dụng phụ, dưới đây là điều bạn cần ‘nằm lòng” khi dùng thuốc.

Nguyên nhân gây suy tim
Suy tim là tình trạng cơ tim ngày càng yếu đi và mất dần khả năng bơm máu tới các cơ quan. Suy tim có thể gây ra bởi nhiều bệnh lý khác nhau, nhưng chủ yếu nó là đích đến cuối cùng của các bệnh tim mạch. Hiểu rõ về các nguyên nhân gây suy tim có thể giúp bạn phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Lợi ích bất ngờ của Vitamin D với người suy tim
Đối với người bệnh suy tim mạn tính, bổ sung vitamin D-3 hàng ngày có thể giúp cải thiện chức năng tim. Đó là kết quả vừa mới được công bố tại tại buổi sinh hoạt khoa học Tim mạch lần thứ 65 Đại học American & hội chợ triển lãm Chicago, IL.

Đau thắt ngực không phải lúc nào cũng là nhồi máu cơ tim
Trong cuộc đời của mỗi người, chắc hẳn đều có ít nhất một lần từng trải qua cơn đau thắt ngực. Đó có thể chỉ là cơn đau nhói thoáng qua nhưng đôi khi lại khiến bạn có cảm giác đau âm ỉ hoặc dữ dội ở trong lồng ngực. Vậy nó có phải là một cơn nhồi máu cơ tim hay là một bệnh lý nào khác? Bài viết sau sẽ giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề và một vài gợi ý về cách phân biệt các loại đau thắt ngực khác nhau.