Viêm túi mật là biến chứng thường gặp của bệnh sỏi mật, có thể chuyển biến nguy hiểm nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có 2 cách điều trị viêm túi mật phổ biến nhất theo Đông y và Tây y. Mỗi cách sẽ có ưu - nhược điểm riêng, bạn cần nắm chắc để chọn cho mình giải pháp an toàn và hiệu quả nhất.

Điều trị Tây y - Hiệu quả nhanh, nhiều tác dụng phụ

Cách điều trị viêm túi mật của Tây y giúp giải quyết triệu chứng một cách nhanh chóng, hạn chế tối đa biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, chúng lại không thể tác động vào nguyên nhân sinh ra viêm túi mật là sỏi mật. Vì thế, có đến 50% người bệnh sau khi chữa viêm túi mật bằng Tây y bị tái phát sỏi và gây viêm nhiễm.

Hiện nay, có 2 phương pháp chính được áp dụng trong Tây y để điều trị viêm túi mật, bao gồm sử dụng thuốc và phẫu thuật.

Thuốc điều trị viêm túi mật

Dùng thuốc là phương pháp được ưu tiên hàng đầu trong điều trị viêm túi mật. Tuy nhiên, người bệnh thường phải nhịn ăn, truyền dịch nuôi dưỡng để tránh kích thích  túi mật, tụy, bổ sung điện giải và nghỉ ngơi tại chỗ. Qui-nolon thế hệ 2 và Imi-dazole là hai nhóm kháng sinh chính được chỉ định để điều trị viêm túi mật.

- Nhóm Imi-dazole (Metro-nidazole, Tini-dazole, Orni-dazole): Các thuốc trong nhóm này đều có giá thành rẻ nhưng khi dùng có thể gặp tác dụng phụ với mức độ nhẹ như chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau thượng vị, nổi mày đay...

- Nhóm Qui-nolon thế hệ 2: Cipro-floxacin hoặc Pefla-cin là thuốc được lựa chọn đầu tiên do giá thành rẻ, hiệu quả cao. Tuy nhiên, một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ… là điều cần lưu ý nếu người bệnh được chỉ định loại kháng sinh này.

Dùng thuốc để điều trị viêm túi mật

Đồng thời, bác sĩ có thể kê thêm một số loại thuốc sau để điều trị triệu chứng:

- Các thuốc kháng viêm, thuốc giảm co bóp

- Các thuốc giảm đau, giãn cơ trơn như No-spa hoặc Spar-maverin.

Khoảng 80% trường hợp người bệnh đáp ứng tốt với thuốc điều trị, sau đó tùy theo đánh giá chức năng của túi mật sẽ có chỉ định phù hợp: Hoặc phẫu thuật cắt túi mật hoặc người bệnh được xuất viện về nhà theo dõi thêm.

Phẫu thuật cắt túi mật

Trường hợp không đáp ứng tốt với thuốc điều trị, bệnh dễ tiến triển thành viêm túi mật hoại tử hoặc viêm túi mật phúc mạc. Khi đó, người bệnh sẽ được chỉ định mổ cấp cứu.

Phẫu thuật cắt túi mật cũng được chỉ định cho người bệnh đã điều trị ổn định bằng nội khoa, nhất là người già có bệnh tim mạch, tiểu đường.

Phẫu thuật cắt túi mật nội soi thường được ưu tiên lựa chọn do có nhiều ưu điểm như tính thẩm mỹ cao, ít đau, tỷ lệ biến chứng thấp, nhanh hồi phục, thời gian nằm viện ngắn.

Tuy nhiên, có đến 30% người bệnh không thể mổ nội soi cắt túi mật và bắt buộc phải chuyển sang mổ hở, thường gặp ở những trường hợp mổ cấp cứu. Sau phẫu thuật, tình trạng đau bụng, đầy trướng, khó tiêu... có thể kéo dài từ vài tuần đến vài tháng, thậm chí vài năm do dịch mật không còn túi mật để chứa và sẽ đổ trực tiếp từ gan xuống ruột non.

Phẫu thuật cắt túi mật thường được chỉ định trong điều trị viêm túi mật khi điều trị nội khoa không có hiệu quả

Điều trị viêm túi mật bằng thảo dược - Tác dụng chậm nhưng triệt để

Khi Tây y tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ và không triệt để thì nhiều người bệnh viêm túi mật có xu hướng tìm đến bài thuốc Đông y chứa 8 thảo dược quý như một giải pháp “cứu cánh”.

8 thảo dược lợi mật bao gồm Chi tử, Uất kim, Sài hồ, Hoàng bá, Kim tiền thảo, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác không chỉ được sử dụng rộng rãi trong dân gian mà còn được các chuyên gia gan mật đánh giá cao về hiệu quả điều trị viêm túi mật.

Với tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, lợi mật, tăng vận động đường mật và tăng cường chức năng gan, 8 thảo dược này không chỉ giải quyết được tình trạng viêm túi mật, giảm đau bụng, đầy trướng, khó tiêu mà còn ngăn ngừa tái phát và giúp trì hoãn phẫu thuật.

Bài thuốc từ 8 thảo dược giảm viêm, bài sỏi, ngăn viêm túi mật tái phát nhiều lần

Trong đó, bài thuốc từ “bát bảo thảo dược” trị sỏi mật đã có nghiên cứu tại viện 103: Sài Hồ, Hoàng Bá, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo, Uất kim, Chi tử cùng công nghệ lượng tử, tạo thành công thức hiện đại, tiện dụng cho người bệnh để cắt các triệu chứng sỏi mật lâu dài với tác dụng:

  • Đẩy lùi tình trạng đau bụng, đầy chướng, khó tiêu, vàng da, sốt, ớn lạnh, đau hạ sườn phải,... chỉ sau 3-5 tuần sử dụng.
  • Thời gian sử dụng từ 3-6 tháng đã bắt đầu có hiệu quả giảm kích thước túi mật
  • Hiệu quả với mọi kích thước sỏi mật, sỏi gan, sỏi đường mật trong gan, polyp túi mật
  • An toàn, không gây tác dụng phụ mà lại hỗ trợ tiêu hoá, cải thiện triệu chứng sỏi bùn túi mật
  • Có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm nên ngăn ngừa biến chứng viêm túi mật, giảm thiểu nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật.

Bát bảo thảo dược giúp tan sỏi mật, tránh viêm đường mật

Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp được mọi thắc mắc về các triệu chứng của sỏi túi mật. Nếu còn bất kỳ điều gì băn khoăn hay thắc mắc đừng ngần ngại hãy để lại thông tin để được đội ngũ chuyên gia tư vấn sớm nhất cho bạn.

 

Kim Đởm Khang Giúp làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật

Bình luận