Sỏi bùn túi mật chính là báo động đỏ của sỏi túi mật. Bởi dịch mật kết tinh lại ở dạng bùn mềm và chưa tạo thành sỏi khiến nhiều bệnh chủ quan dẫn tới hình thành sỏi mật và gia tăng nhanh tăng kích thước. Đọc ngay vài viết dưới đây để biết thêm những thông tin quan trọng về bệnh, từ đó có giải pháp điều trị kịp thời, tránh các rủi ro biến chứng do sỏi mật gây ra.

Sỏi bùn túi mật là trạng thái báo động của sỏi túi mật

Sỏi bùn túi mật là trạng thái báo động của sỏi túi mật

Biểu hiện sỏi bùn túi mật

Đa số trường hợp sỏi bùn túi mật sẽ không có triệu chứng và người bệnh chỉ tình cờ biết bệnh khi đi khám. Số ít người khác sẽ có triệu chứng mơ hồ hoặc chỉ thấy rõ ràng khi bị biến chứng viêm túi mật

Triệu chứng sỏi bùn túi mật chính thường là đau bụng, đặc biệt là ở phía trên bên phải của bạn dưới xương sườn. Cơn đau này có thể tăng ngay sau bữa ăn. 

Các triệu chứng khác bao gồm: Đau ngực, đau vai phải, buồn nôn và ói mửa, lợm giọng, phân giống như đất sét, sốt, đầy trướng, khó tiêu. Trong đó, sỏi bùn túi mật thường gây đầy trướng, khó tiêu rõ ràng hơn triệu chứng sỏi túi mật dạng viên.

Trường hợp các cơn đau hạ sườn phải ngày càng trở nên nghiêm trọng, kéo dài trong nhiều giờ, kèm theo cả nôn sốt, vàng da, vàng mắt… thì rất có thể sỏi bùn túi mật đã gây biến chứng nguy hiểm và nên được nhập viện sớm để xử trí.

Đau hạ sườn phải là một trong số các biểu hiện của sỏi bùn túi mật

Đau hạ sườn phải là một trong số các biểu hiện của sỏi bùn túi mật

Nguyên nhân gây sỏi bùn túi mật

Nhiều nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân sỏi bùn túi mật được hình thành chủ yếu do sự dư thừa cholesterol trong dịch mật và giảm co bóp túi mật

Trong đó, sự dư thừa cholesterol trong dịch mật là hệ quả tất yếu khi chức năng gan bị rối loạn, có thể do viêm gan, rượu bia, xơ gan, gan nhiễm mỡ, tác dụng phụ của thuốc Tây… Còn túi mật giảm co bóp khiến dịch mật dễ tích tụ lại và hình thành sỏi.

Một số yếu tố khác cũng có thể là nguyên nhân gây sỏi bùn túi mật gồm:

  • Người bệnh tiểu đường, rối loạn mỡ máu
  • Giảm cân đột ngột, ăn kiêng quá mức dẫn đến các vấn đề tiêu hóa.
  • Bạn đã trải qua cuộc phẫu thuật dạ dày
  • Những người không thể ăn uống như bình thường, chỉ nhận dinh dưỡng lỏng qua đường đến tĩnh mạch.
  • Bạn đang sử dụng một số loại thuốc: Thuốc tiểu đường, thuốc kháng sinh,..
  • Mang thai, có thể gây căng thẳng túi mật, cũng có thể gây ra sỏi bùn ở túi mật. May mắn là sỏi bùn trong túi mật do thay đổi nội tiết tố khi mang thai thường tự hết lúc hết thai kỳ.

Sỏi bùn túi mật nguy hiểm như thế nào?

Bệnh sỏi bùn túi mật dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm trên hệ thống gan mật

Bệnh sỏi bùn túi mật dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm trên hệ thống gan mật

Đại đa số, người bệnh chỉ vô tình phát hiện ra sỏi, khi sỏi đã gây biến chứng. Lúc này, giải pháp duy nhất là phẫu thuật cắt bỏ túi mật để tránh rủi ro. Đặc biệt, khoảng 50-60% người bệnh sau phẫu thuật tái phát sỏi túi mật sau 1-2 năm. Khiến người bệnh phải đối mặt với việc tái phẫu thuật để điều trị sỏi, gây ảnh hưởng đến cả sức khỏe và tinh thần.

Đa số người bệnh tái phát sỏi mật sau phẫu thuật từ 1-2 năm

Đa số người bệnh tái phát sỏi mật sau phẫu thuật từ 1-2 năm

Biến chứng phổ biến nhất do sỏi bùn trong túi mật gây ra là viêm túi mật, khiến người bệnh phải cắt túi mật. Viêm túi mật gây xói mòn thành túi mật, dẫn đến thủng, rò rỉ dịch mật vào khoang bụng gây viêm phúc mạc hoặc nhiễm khuẩn máu.

Sỏi túi mật dạng bùn có thể di chuyển theo dịch mật ra ống mật chủ, gây viêm đường mật. Một số trường hợp hy hữu, sỏi túi mật sỏi bùn còn có thể gây viêm tụy cấp, dẫn đến sốc hoặc thậm chí tử vong.

Cách điều trị sỏi bùn túi mật

Cách chữa bệnh sỏi bùn túi mật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như triệu chứng hay biến chứng mà sỏi gây ra, bệnh lý mắc kèm, sức khỏe người bệnh… Hiện nay, có 2 cách chữa sỏi bùn túi mật chủ yếu là uống thuốc kết hợp thay đổi chế độ ăn, lối sống hoặc phẫu thuật cắt túi mật.

Thuốc chữa sỏi bùn túi mật

Sỏi bùn túi mật uống thuốc để tan sỏi là băn khoăn của nhiều người bệnh. Câu trả lời là bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh dùng thuốc làm tan sỏi Tây y hoặc thảo dược. Một vài trường hợp sỏi đã gây biến chứng, các thuốc như kháng sinh, thuốc giảm đau... có thể được kê thêm để ổn định triệu chứng. 

Thuốc chữa sỏi bùn túi mật Tây y thường có bản chất là acid mật (acid ursodeoxycholic, acid chenodeoxycholic) hoặc hỗn hợp tinh dầu (rowachol). 

  • Mọi người cần sử dụng kiên trì trong một thời gian dài, tối thiểu từ 6 tháng đến 2 năm 
  • Chỉ áp dụng cho những sỏi nhỏ dưới 15mm. 
  • Gây rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, đầy trướng, chậm tiêu, táo bón, đau hạ sườn phải), làm nặng thêm triệu chứng sỏi bùn túi mật và khiến người bệnh khó theo đủ liệu trình.
  • Không có tác dụng chống viêm nên nhiều trường hợp vẫn phải cắt túi mật vì biến chứng trong thời gian dùng thuốc.
  • Không tác dụng vào nguyên nhân gây sỏi bùn túi mật nên dù có điều trị thành công, sỏi vẫn nhanh chóng tái phát

Thảo dược chữa sỏi bùn túi mật

Xu hướng, hiện nay được các chuyên gia, bác sĩ nội tiết và bệnh nhân sử dụng thảo dược trong điều trị sỏi bùn túi mật bởi 5 lợi thế:

  • Thời gian sử dụng từ 3-6 tháng đã bắt đầu có hiệu quả giảm kích thước sỏi bùn ở túi mật
  • Hiệu quả với mọi kích thước sỏi bùn túi mật
  • An toàn, không gây tác dụng phụ mà lại hỗ trợ tiêu hoá, cải thiện triệu chứng sỏi bùn túi mật
  • Có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm nên ngăn ngừa biến chứng viêm túi mật, giảm thiểu nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật.
  • Tác động vào nguyên nhân gây sỏi bùn túi mật (tăng cường chức năng gan, tăng vận động túi mật), giúp ngăn sỏi tái phát sau điều trị.

Có nhiều bài thuốc đã ra đời với mục đích đáp ứng 5 điều trên. Tuy nhiên đến nay, chỉ duy nhất bài thuốc 8 thảo dược quý đã có nghiên cứu chứng minh hiệu quả: Uất kim, Chi tử, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo, Hoàng bá, Sài hồ

Bát bảo thảo dược giúp tan sỏi trong gan và túi mật

Bát bảo thảo dược giúp tan sỏi trong gan và túi mật

Với tác động toàn diện trên hệ thống gan mật, bài thuốc 8 thảo dược quý được xem như giải pháp giúp bào mòn sỏi bùn trong túi mật hiệu quả, cải thiện triệu chứng do sỏi, ngăn biến chứng viêm túi mật và phòng sỏi tái phát.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn tổng hợp các thông tin về sỏi bùn túi mật và hạn chế được tối đa các biến chứng và phẫu thuật cắt túi mật. Nếu còn bất kỳ điều gì băn khoăn hay thắc mắc đừng ngần ngại hãy để lại thông tin để được đội ngũ chuyên gia tư vấn sớm nhất cho bạn.

 

Sử dụng bát bảo thảo dược tránh nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật

 

Kim Đởm Khang Giúp làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật

Bình luận