[Giải đáp] Tại sao người tiểu đường cần tập thể dục?
Tiểu đường là một bệnh mãn tính người bệnh phải biết cách chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường. Tập luyện thể thao giúp người tiểu đường kiểm soát tốt đường huyết đồng thời giảm nguy cơ các biến chứng lên tim mạch, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiện tập luyện bộ môn nào và cần lưu ý những gì khi chơi thể thao hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
5 bệnh viện chữa bệnh parkinson uy tín trong nước
Việc lựa chọn một địa chỉ khám chữa bệnh thần kinh uy tín đóng vai trò quan trọng giúp người bệnh phát hiện sớm và điều trị Parkinson hiệu quả, tránh bệnh tăng nặng. Vậy chữa bệnh Parkinson ở đâu tốt? Dưới đây là Top 5 bệnh viện chữa bệnh Parkinson tốt nhất tại nước ta mà người bệnh nên tham khảo.
Ở tuổi 82, tôi vẫn vui khỏe dù bị biến chứng tiểu đường
Sarita Gandhi là một bệnh nhân mắc tiểu đường type 2 đã 26 năm. Ngay cả khi đã bị biến chứng võng mạc với nguy cơ mù lòa cao, bà vẫn giữ được suy nghĩ tích cực, quyết tâm điều trị để đẩy lùi bệnh tật.
"Nỗi sợ về cơn nhồi máu cơ tim sẽ không bao giờ nguôi ngoai"
Một cơn nhồi máu cơ tim xảy ra đã khiến cuộc sống của vợ chồng bà Sue Hawkesworth (63 tuổi, Worcestershire) bị đảo lộn hoàn toàn. Dưới đây là chia sẻ của bà Sue về quá trình gặp cơn đau tim của chồng mình.
Chia sẻ về cuộc sống trong 3 tháng sau mổ cắt túi mật
Bài viết này là những chia sẻ thực tế của Niceone - một người bệnh đã từng trải qua phẫu thuật cắt túi mật khoảng 10 năm về trước.
Cách giảm cân, giảm đường huyết thành công khi mắc tiểu đường type 2
Vào năm 2012, xét nghiệm đường máu cho thấy Lucia Grimaldo Shiffer đã bị mắc tiền tiểu đường. Bác sĩ khuyên cô nên giảm cân để giảm đường huyết. Shiffer nghĩ, có lẽ bác sĩ đã đúng, với chiều cao 1m7 và cân nặng 78 kg, cô cũng tự nhận thấy mình hơi đầy đặn.
Giảm liều thuốc tây trị tiểu đường type 2 nhờ lối sống khoa học
Phát hiện tiểu đường (đái tháo đường) với mức đường huyết cao tới 16.7 mmol/l, làm cách nào mà một người bệnh tiểu đường có thể giảm được đường huyết, HbA1C và tạm thời ngưng sử dụng thuốc điều trị? Hãy cùng dõi theo câu chuyện của anh Scot Lester trong bài viết này.
Tôi đã vượt qua chứng rối loạn nhịp tim một cách ngoạn mục
Một bác sĩ phẫu thuật ung thư vú nổi tiếng của Mỹ bất ngờ mắc chứng rối loạn nhịp tim nhưng bà đã tìm ra cách điều trị bệnh hiệu quả. Cùng xem câu chuyện của bà trong bài viết dưới đây.
Sống chung với suy tim không còn là nỗi sợ hãi
"Bạn bị suy tim" - Những lời này như một án tử với hàng ngàn người mỗi ngày. Ước tính có khoảng 6,5 triệu người trưởng thành trên thế giới đang sống chung với bệnh suy tim, với hơn 900.000 trường hợp mới được chẩn đoán mỗi năm.
Chuyện về một “chiến binh” Parkinson bản lĩnh
Kể từ lần đầu tiên chuẩn đoán bệnh Parkinson cho tới nay đã gần 30 năm (1992), nhưng ông Chử Trọng Thành (Việt Trì, Phú Thọ) vẫn có thể đi lại nhanh nhẹn, đi thăm hỏi bạn bè trên mọi miền tổ quốc. Ông được bạn bè ưu ái gọi với cái tên “chiến binh” Parkinson bởi chính quyết tâm chiến thắng bệnh Parkinson của mình!
CẢNH BÁO RUN TAY CHÂN Ở NGƯỜI TRẺ VÀ GIẢI PHÁP GIẢM RUN TỪ CHUYÊN GIA
Run tay chân không phải là căn bệnh của người già như nhiều người vẫn nghĩ, bởi thực tế tỷ lệ người trẻ bị run đã và đang ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.
Sống với khuyết tật tim bẩm sinh – chia sẻ của những người trong cuộc
Sinh ra với cơ thể không hoàn chỉnh là thiệt thòi lớn của một đứa trẻ. Khuyết tật tim bẩm sinh đã cướp đi mạng sống của biết bao em nhỏ, thế nhưng có những người đã vượt qua căn bệnh hiểm nghèo để tiếp tục sống. Câu chuyện của những người bị khuyết tật tim bẩm sinh dưới đây cho thấy nghị lực phi thường của họ, bên cạnh đó là sự hỗ trợ không mệt mỏi của gia đình và đội ngũ y bác sỹ.