
Thuốc Aspirin: Những lợi ích và rủi ro trong điều trị bệnh tim mạch
“Liễu rủ mặt hồ” là hình ảnh gợi nhớ tới sự buồn bã, yếu đuối nhưng ít ai biết được loại cây này đã đặt nền móng cho sự xuất hiện của thuốc Aspirin – một thuốc có lợi ích vô cùng mạnh mẽ đối với người bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim.

Hẹp van tim – cách điều trị giảm khó thở, mệt, đau ngực
Van tim giống như những cánh cửa để ngăn cách giữa các buồng hoặc ngăn cách giữa tim và động mạch, làm nhiệm vụ đóng mở để cho máu lưu thông theo một chiều nhất định. Hẹp van tim khiến van không thể mở ra hoàn toàn làm cản trở quá trình lưu thông máu qua van. Đây là một bệnh lý tương đối nguy hiểm bởi nếu không được điều trị đúng cách có thể để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng.

Tại sao đường huyết ổn định biến chứng vẫn xuất hiện?
“Sau 10 năm mắc bệnh tiểu đường, duy trì đường huyết ở mức 7.5 – 8 mmol/l, bác sĩ nói rằng đã ổn, nhưng chỉ 2 tháng trước tôi đã phải tháo khớp bàn chân do biến chứng tiểu đường. Bản thân cứ nghĩ đường huyết tốt là không bị biến chứng. Giờ tôi mới biết mình đã quá chủ quan”.

Phẫu thuật cắt túi mật và những vấn đề trên đường tiêu hóa cần chú ý
Phẫu thuật cắt túi mật là phương pháp phổ biến để điều trị sỏi túi mật, tuy được đánh giá là tương đối an toàn nhưng không phải là không có rủi ro. Ngoài các nguy cơ ngay sau phẫu thuật như chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương đường mật,... thì những vấn đề về tiêu hóa sau phẫu thuật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Suy tim sung huyết: cần phát hiện sớm và điều trị hiệu quả
Suy tim sung huyết không phải là chứng bệnh chỉ gặp ở tuổi già, mà nó có thể xảy ra từ khi chúng ta còn trẻ và âm thầm tiến triển trong thời gian dài, thậm chí có những đứa trẻ khi mới sinh ra đã mắc phải bệnh này. Chính vì các triệu chứng suy tim ở giai đoạn sớm thường không rõ rệt, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác nên người bệnh phát hiện ở giai đoạn muộn, khiến việc điều trị khó khăn, phức tạp hơn, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm đe doạ đến tính mạng.

Bệnh tim mạch nên dùng thuốc hỗ trợ tim nào là tốt nhất?
Bệnh tim mạch có tính chất mạn tính và người bệnh thường mắc kèm nhiều loại bệnh khác nhau, do vậy việc điều trị sẽ khó khăn và cần phải phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có sử dụng thêm các giải pháp hỗ trợ tim mạch để nâng cao hiệu quả điều trị hơn. Vậy cụ thể nên dùng thuốc hỗ trợ tim nào là tốt nhất?

Nhịp tim chậm có nguy hiểm không? điều trị như thế nào?
Câu hỏi: Tôi 35 tuổi đi khám thì bác sỹ bảo nhịp tim 50 lần/phút và bị nhịp tim chậm. Xin hỏi nhịp tim chậm có nguy hiểm không và nên điều trị như thế nào?

Tim đập nhanh có nguy hiểm không?
Tim đập nhanh là tình trạng nhịp tim khi nghỉ tăng lên trên 100 nhịp mỗi phút kèm theo triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, mệt mỏi. Mặc dù trong nhiều trường hợp tim đập nhanh là phản ứng sinh lý của cơ thể, ví dụ khi vận động mạnh, làm việc gắng sức, trong trạng thái lo lắng căng thẳng hoặc dùng chất kích thích gồm cà phê, thuốc lá, rượu bia. Nhưng nó cũng mang nhiều nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của người bệnh, đặc biệt là người bị bệnh tim mạch khác kèm theo. Sau đây là những mối nguy hiểm mà tim đập nhanh gây ra.

Thiếu máu cơ tim, nhịp tim chậm: làm cách nào để chữa trị hiệu quả?
Hầu hết mọi người khi mắc bất kỳ bệnh lý nào đều mong mỏi khỏi bệnh bằng thuốc điều trị. Thế nhưng, với những người mắc bệnh tim mạch như thiếu máu cơ tim, nhịp tim chậm chặn đứng được tình trạng bệnh của mình cũng là một kỳ vọng của bao nhiêu người bởi đây là những bệnh mạn tính không thể chữa khỏi bằng nội khoa.

Thuốc chống đông máu dễ gây tương tác với những thuốc nào?
Thuốc chống đông máu được chỉ định phổ biến cho các trường hợp rối loạn nhịp tim nguy hiểm, có nguy cơ cao bị huyết khối như rung nhĩ, ngoại tâm thu thất; hoặc những người bị bệnh mạch vành, bệnh van tim. Để đạt được hiệu quả chống đông, người bệnh cần dùng đúng điều, đủ số lần, lưu ý tới chế độ ăn và đặc biệt là thận trọng khi dùng với các thuốc tim mạch khác… để tránh tình trạng gây chảy máu hoặc giảm hiệu lực chống đông. Sau đây là hướng dẫn của chuyên gia về các thuốc gây tương tác với thuốc chống đông máu, cụ thể là warfarin.

Tiểu đường tuýp 2 sống được bao lâu? Chuyên gia giải đáp thắc mắc
Tiểu đường tuýp 2 sống được bao lâu là một trong số nhiều trăn trở khi phát hiện bệnh tiểu đường. Các chuyên gia cho biết, nhìn chung tuổi thọ của người tiểu đường thấp hơn so với người bình thường. Nhưng nếu tích cực điều trị bằng một chế độ ăn uống, luyện tập tích cực, dùng thuốc đúng cách, người bệnh tiểu đường vẫn có thể sống rất thọ.

Đường trong máu cao có nguy hiểm không?
Phát hiện đường trong máu cao chắc hẳn đã khiến bạn vô cùng lo lắng. Đây là tình trạng sức khỏe phổ biến ở người tiền tiểu đường (rối loạn dung nạp glucose) hoặc người bệnh tiểu đường tuýp 2. Đường trong máu cao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, xuất hiện âm thầm trong nhiều năm như tăng nguy cơ mắc bệnh tim, xơ vữa mạch, tổn thương thận, tổn thương mắt, thần kinh…