
Nhịp xoang nhanh là gì? Cách điều trị như thế nào?
Nhip xoang nhanh là gì – câu hỏi thường gặp nhất của những người tim đập nhanh trên 100 nhịp/phút, kèm theo triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, mệt mỏi, thậm chí choáng, ngất; nhưng đi khám lại ít khi phát hiện được tổn thương thực thể tại tim. Hãy lắng nghe giải đáp của chuyên gia về chứng bệnh này cũng như cách điều trị hiệu quả.

Cắt túi mật có ảnh hưởng gì không? Khi nào nên cắt?
Cắt túi mật là phương pháp điều trị sỏi mật phổ biến. Trong quá trình thực hiện, phương pháp này ít gây biến chứng. Tuy nhiên sau cắt túi mật, người bệnh sẽ bị ảnh hưởng sức khỏe ít nhiều. Vậy cụ thể những ảnh hưởng đó như thế nào? Khi nào nên cắt túi mật? Hãy cùng đi tìm lời giải trong bài viết “Cắt túi mật có ảnh hưởng gì không?” dưới đây.

Giải đáp từ chuyên gia Hoa Kỳ: Tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?
Bệnh tiểu đường tuýp 2 rất nguy hiểm, bởi chúng có thể dẫn tới các biến chứng không chỉ gây khó khăn tới đời sống sinh hoạt hàng ngày, mà còn làm giảm tuổi thọ và có thể cướp đi tính mạng của nhiều người mắc bệnh.

Kháng insulin: Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp khắc phục
Kháng insulin đang trở thành một vấn đề sức khỏe phổ biến hàng đầu hiện nay trên thế giới. Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khoảng 15 - 30% người bệnh bị kháng insulin sẽ tiến triển thành tiểu đường tuýp 2 trong vòng 2 - 5 năm. Không chỉ vậy, tình trạng này còn làm tăng nguy cơ xuất hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Vậy, kháng insulin là gì, nguyên nhân do đâu, làm sao để nhận biết và khắc phục, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Tiểu đường tuýp 2 - Tất cả những thông tin bạn cần biết
Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 toàn thế giới có 415 triệu người trong độ tuổi 20 - 79 bị bệnh tiểu đường. Trong đó có khoảng 90 - 95% là tiểu đường tuýp 2. Phổ biến như vậy nhưng khá nhiều người còn chưa hiểu về bệnh. Vậy, những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp nhiều băn khoăn, thắc mắc về bệnh lý nguy hiểm này.

6 cách ngăn ngừa chứng hạ đường huyết ban đêm ở người tiểu đường
Hạ đường huyết ban đêm là tình trạng đường trong máu giảm xuống mức thấp (dưới 3,9mmol/l – 72 mg/dl) vào khoảng 1 – 3 giờ sáng. Đa phần bệnh nhân không biết mình bị hạ đường huyết vì đang ngủ, không nhận thức rõ được các triệu chứng. Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 6 năm 2013 về chất lượng cuộc sống của người tiểu đường đã ghi nhận rằng: phần lớn những người mắc tiểu đường type 1 và một số người tiểu đường type 2 thường bị hạ đường huyết ban đêm thậm chí bản thân người bệnh và bác sỹ có thể không nhận ra điều này. Hạ đường huyết ban đêm gây nên nhiều biến chứng như: mất ngủ, nhức đầu, động kinh, thậm chí tử vong.

Điều trị bệnh van tim: khi nào phẫu thuật sửa, thay van
Phải phẫu thuật thay van, sửa van tim là nỗi lo sợ lớn nhất của những người mang trong mình van tim bị lỗi. Nhưng không phải mọi đối tượng đều nên phẫu thuật van tim, bởi có những rủi ro nhất định xảy ra với họ trong và sau phẫu thuật. Do vậy, sửa van tim và thay van tim chỉ được tiến hành khi thực sự cần thiết.

Viêm đường mật - Tổng hợp thông tin mới nhất, đầy đủ nhất
Viêm đường mật có thể gây viêm gan, nhiễm trùng máu… thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Vậy viêm đường mật là bệnh gì, dấu hiệu ra sao và điều trị như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Bisoprolol - tác dụng, cách dùng và những lưu ý khi sử dụng
Có thể nhiều người không biết đến Bisoprolol, nhưng đối với những người huyết áp cao chắc hẳn không còn xa lạ. Tuy nhiên, để hiểu về thuốc Bisoprolol chỉ biết thôi thì chưa đủ, mà cần phải hiểu rõ về nó để có cách sử dụng an toàn và hiệu quả.

Amlodipin và cách sử dụng hiệu quả trong điều trị bệnh tim mạch
Amlodipin là loại thuốc quen thuốc với những người bệnh tăng huyết áp, đau thắt ngực do bệnh mạch vành. Nhưng đa số người bệnh chỉ sử dụng Amlodipin theo chỉ dẫn của bác sĩ mà chưa hiểu rõ lợi ích rủi ro của loại thuốc này. Để dùng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, hãy cùng tìm hiểu thông tin về thuốc Amlodipin trong bài viết dưới đây.

Insulin – Các dạng bào chế và những lưu ý khi sử dụng
Insulin là một loại hormon quan trọng giúp cơ thể chuyển hóa đường để tạo ra năng lượng. Ở người bệnh tiểu đường insulin bị thiếu hụt hoặc hoạt động không hiệu quả chính là nguyên nhân khiến đường huyết tăng cao và gây nên nhiều hệ lụy cho sức khỏe, đáng chú ý nhất là biến chứng tiểu đường.

Tim đập nhanh: Giải đáp thắc mắc cho người mới mắc bệnh
Bỗng nhiên một ngày bạn cảm thấy tim đập nhanh bất thường, điều này khiến bạn không khỏi băn khoăn, lo lắng. Người ta vẫn thường nói chỉ cần nghe nhịp đập là biết được sức khỏe trái tim. Một trái tim khỏe mạnh thường có nhịp đập ở mức tối thiểu, nhưng vẫn bơm máu hiệu quả để đi nuôi cơ thể. Ngược lại, khi trái tim yếu, tim buộc phải làm việc cần mẫn hơn, đập nhanh hơn mới cung cấp đủ máu ra tuần hoàn.