
Viêm đường mật - Tổng hợp thông tin mới nhất, đầy đủ nhất
Viêm đường mật có thể gây viêm gan, nhiễm trùng máu… thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Vậy viêm đường mật là bệnh gì, dấu hiệu ra sao và điều trị như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Bisoprolol - tác dụng, cách dùng và những lưu ý khi sử dụng
Có thể nhiều người không biết đến Bisoprolol, nhưng đối với những người huyết áp cao chắc hẳn không còn xa lạ. Tuy nhiên, để hiểu về thuốc Bisoprolol chỉ biết thôi thì chưa đủ, mà cần phải hiểu rõ về nó để có cách sử dụng an toàn và hiệu quả.

Amlodipin và cách sử dụng hiệu quả trong điều trị bệnh tim mạch
Amlodipin là loại thuốc quen thuốc với những người bệnh tăng huyết áp, đau thắt ngực do bệnh mạch vành. Nhưng đa số người bệnh chỉ sử dụng Amlodipin theo chỉ dẫn của bác sĩ mà chưa hiểu rõ lợi ích rủi ro của loại thuốc này. Để dùng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, hãy cùng tìm hiểu thông tin về thuốc Amlodipin trong bài viết dưới đây.

Insulin – Các dạng bào chế và những lưu ý khi sử dụng
Insulin là một loại hormon quan trọng giúp cơ thể chuyển hóa đường để tạo ra năng lượng. Ở người bệnh tiểu đường insulin bị thiếu hụt hoặc hoạt động không hiệu quả chính là nguyên nhân khiến đường huyết tăng cao và gây nên nhiều hệ lụy cho sức khỏe, đáng chú ý nhất là biến chứng tiểu đường.

Tim đập nhanh: Giải đáp thắc mắc cho người mới mắc bệnh
Bỗng nhiên một ngày bạn cảm thấy tim đập nhanh bất thường, điều này khiến bạn không khỏi băn khoăn, lo lắng. Người ta vẫn thường nói chỉ cần nghe nhịp đập là biết được sức khỏe trái tim. Một trái tim khỏe mạnh thường có nhịp đập ở mức tối thiểu, nhưng vẫn bơm máu hiệu quả để đi nuôi cơ thể. Ngược lại, khi trái tim yếu, tim buộc phải làm việc cần mẫn hơn, đập nhanh hơn mới cung cấp đủ máu ra tuần hoàn.

Thuốc giảm mỡ máu Atorvastatin và lưu ý cần nhớ khi sử dụng
Nếu bạn bị bệnh mạch vành hay mỡ máu cao thì Atorvastatin sẽ là chỉ định đầu tay trong đơn thuốc của bạn. Tuy nhiên, để dùng thuốc an toàn và hiệu quả nhất, giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc, bạn cần nắm rõ các lưu ý trong bài viết sau đây!

Rối loạn thần kinh thực vật - thủ phạm gây nhịp tim nhanh
Rối loạn thần kinh thực vật (Autonomic Neuropathies) có thể gây ra hàng loạt triệu chứng như đau đầu, choáng váng, tim đập nhanh, trống ngực, hồi hộp, tay chân tê bì, rối loạn tiêu hóa, ợ nóng, ợ chua, tiểu tiện khó, tăng hoặc giảm tiết mồ hồi, rối loạn cương, khô âm đạo… nhưng không hề có tổn thương thực thể. Việc điều trị khó khăn, cần kết hợp nhiều giải pháp đồng bộ gồm thuốc, chế độ ăn, lối sống, tập luyện nên rất ít người có thể tuân thủ nghiêm chỉnh, khiến bệnh ngày một nặng, dẫn tới tâm lý hoang mang và lo lắng cực độ.

Sotagliflozin - thuốc uống đầu tiên điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1
Tháng 9 năm 2017, tạp chí Y học New England đăng tải thông tin về một thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 trên toàn cầu ở những bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 được điều trị với một dạng thuốc uống mới được nghiên cứu là Sotagliflozin.

Nhịp tim nhanh: Chớ nên coi thường!
Nhiều người lo lắng khi phát hiện nhịp tim nhanh hơn bình thường. Hầu hết trường hợp, đây chỉ là phản ứng sinh lý để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể, hoặc do lạm dụng các chất kích thích. Nhưng khi nhịp tim nhanh xuất hiện trên nền các bệnh lý tim mạch (bệnh van tim, cơ tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp…) hoặc do rối loạn hệ thần kinh thực vật thì phải sớm được điều trị.

Chỉ số INR và những lưu ý sau thay van tim cơ học
Có phải bạn đang nhầm tưởng những người mắc bệnh van tim, sau khi thay van tim mới, trái tim hoàn toàn có thể trở về bình thường? Nhưng thực chất thay van tim nhân tạo chỉ là quyết định cuối cùng của các bác sĩ khi phương pháp điều trị nội khoa không đạt hiệu quả. Có 2 loại van tim nhân tạo: van cơ học và van sinh học, nhưng hiện nay do van cơ học có tuổi thọ lâu hơn nên được sử dụng phổ biến hơn, đặc biệt với những người bệnh ở độ tuổi còn trẻ. Tuy nhiên người bệnh sau thay van tim cơ học cần phải theo dõi một cách chặt chẽ, thường xuyên thăm khám định kỳ, sử dụng thuốc kháng đông suốt đời, kiểm tra chỉ số INR theo lịch hẹn của bác sĩ và có những vấn đề lưu ý cần người bệnh khắc cốt ghi tâm.

Sintrom và lưu ý sử dụng sau thay van tim cơ học
Bạn có biết con người có thể nhịn ăn 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày,…nhưng đối với những người đã từng thay van tim cơ học, lại không thể thiếu Sintrom dù chỉ 1 phút. Có thể nói thuốc Sintrom được coi là “món ăn” hằng ngày đối với những người đã thay van tim cơ học. Tuy nhiên, Sintrom có thể là kẻ giết chính bạn nếu như bạn không có cách sử dụng hợp lý. Vậy loại thuốc này có công dụng gì? Cách dùng như thế nào cho phù hợp, trong quá trình sử dụng người bệnh cần lưu ý những gì?

Điều trị polyp túi mật và cách tiếp cận hiệu quả
Polyp túi mật là bệnh chỉ sự tăng sinh bất thường các tế bào trong niêm mạc thành túi mật. Đa phần polyp túi mật không gây ra bất kỳ triệu chứng nào và đến hơn 90% lành tính. Tuy nhiên, polyp túi mật cũng có thể gây nên biến chứng viêm túi mật, vàng da, tắc mật, đau hạ sườn phải tương tự như sỏi mật. Để lựa chọn được phương pháp điều trị polyp túi mật hiệu quả, cần phụ thuộc vào kích thước của polyp và các triệu chứng của bệnh. Các triệu chứng của polyp túi mật