Đánh trống ngực, tim đập nhanh là những triệu chứng mà ai trong chúng ta cũng từng gặp phải. Đặc biệt nếu kèm theo mệt mỏi, khó thở… hoặc xuất hiện ở đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai và trẻ em thì chắc hẳn sẽ gây cho bạn nhiều lo lắng. Lý giải cho những hiện tượng này như thế nào, và cách xử lý ra sao là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây.

Triệu chứng của đánh trống ngực là gì?

Triệu chứng đánh trống ngực khác nhau ở từng người bệnh và có thể kèm theo nhịp tim thất thường, rất nhanh hay những nhịp như bị lỡ, tim rung lên, cảm giác khó chịu và như ‘’nhảy múa’’ trong ngực. Cảm giác này có thể xuất hiện ở cả vùng cổ và họng. Đôi khi còn đi kèm với hiện tượng chóng mặt, chóng váng, mất ý thức. Như vậy, cảm giác có một lực mạnh, liên tiếp lan khắp ngực, cổ và đầu cũng là một dạng đánh trống ngực.

Trống ngực kèm theo khó thở có nghiêm trọng không?

Đánh trống ngực kèm theo khó thở là hai triệu chứng thường đi song song với nhau và không quá nghiêm trọng. Nếu như trống ngực kèm theo khó thở và đau tức ngực kết hợp với các biểu hiện nặng nề như đầu óc quay cuồng, dẫn đến mất ý thức thì bạn nên đi khám bác sĩ. Đặc biệt trong trường hợp người bệnh có các bệnh lý tim mạch như nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết (CHF), phì đại cơ tim (HCM) thì cần được thăm khám kỹ lưỡng tại chuyên khoa tim mạch.

Tim đập nhanh, đánh trống ngực có thể là dấu hiệu bệnh tim mạch

Tim đập nhanh, đánh trống ngực có thể là dấu hiệu bệnh tim mạch

Thức ăn hay đồ uống có thể gây ra tình trạng đánh trống ngực không?

Chất điển hình liên quan đến tình trạng trống ngực là caffeine. Ở một số người thì tình trạng đánh trống ngực tăng lên khi ăn quá nhiều socola hay uống nhiều rượu. Một số thuốc như điều trị cảm cúm, chống dị ứng…chứa các thành phần có tác dụng làm thông mũi như pseudoephedrine có thể gây đánh trống ngực. Stress, mệt mỏi, thiếu ngủ cũng có thể là nguyên nhân.

Tăng nhịp tim, trống ngực, hồi hộp, hoảng loạn có nguy hiểm không?

Có một số chất trong cơ thể như adrenaline làm tăng nhịp tim, tim đập mạnh hơn tạo nên cảm giác hoảng loạn, tim đập thình thịch như một cuộc chạy đua trong lồng ngực. Do bạn lo lắng, hoảng sợ hay chỉ đơn giản là ngạc nhiên thì cũng có thể dẫn đến lượng adrenaline được giải phóng tăng lên trong cơ thể, gây ra trống ngực. Đây là một biểu hiện tự nhiên của hệ thống thần kinh.

Khi bạn cúi xuống, áp lực trong ổ bụng gia tăng truyền lên thực quản nằm ngay mặt sau của tâm nhĩ trái. Đây là nguyên nhân phổ biến của tình trạng đánh trống ngực không phải do tim. Những người bị rối loạn nhu động thực quản cũng sẽ thường xuyên xuất hiện cơn đánh trống ngực. Bộ não không có khả năng phân biệt trống ngực từ tim hay dạ dày, thực quản hay đôi khi ở ngay các thành ngực. Vì vậy, điều này là hoàn toàn bình thường và tự nhiên, bạn không cần có biện pháp can thiệp y tế trong điều trị nếu nó chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn.

Đánh trống ngực khi tập thể dục có nguy hiểm không?

Khi bạn bắt đầu tập thể dục, nhịp tim sẽ tăng theo nhịp điệu vận động, do cơ thể tăng tiết adrenalin – chất gây co mạch, kích thích hệ than fkinh tim nên khiến tim đập nhanh, mạnh hơn. Sau khi tập thể dục, mức adrenalin tự nhiên trong cơ thể vẫn còn cao. Sau một khoảng thời gian nhịp tim sẽ giảm dần. Thời kỳ này thường cho phép các nhịp đập thêm trở lại với tốc độ và tần số còn cao hơn trước khi tập thể dục. Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng, trừ khi gặp phải các triệu chứng khác đi cùng như hồi hộp, khó thở, tức ngực, hoa mắt, chóng mặt, mất ý thức thì nên đi khám bác sĩ.

Đánh trống ngực khi mang thai có nguy hiểm không?

Nhiều người thường xuất hiện tình trạng trống ngực khi mang thai. Do khi mang thai bạn có sự thay đổi đáng kể trong khối lượng máu dẫn đến những áp lực cho trái tim khiến tim đập nhanh hơn. Trong giai đoạn mang thai và giai đoạn mãn kinh, nhiều phụ nữ cũng xuất hiện đánh trống ngực do sự thay đổi của các hormon. Tình trạng trên diễn ra rất bình thường, bạn không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, đối với phụ nữ có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc hay ngất trước khi mang thai thì nên chú ý vì bạn có thể sẽ phải đối mặt với những cơn tim đập nhanh thường xuyên.

Tim đập nhanh hoặc bỏ nhịp (skipped beat) ở trẻ em có nguy hiểm không?

Hầu như các trường hợp tim đập nhanh hay bỏ nhịp ở trẻ em thường là lành tính và không cần điều trị trừ khi trẻ bị bất thường trong cấu trúc hoặc điện tim. Nếu như trẻ nhỏ có  biểu hiện đơn giản như tim đập nhanh hoặc bỏ nhịp, đặc biệt sau khi trẻ vui đùa  thì không có vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Nhưng nếu triệu chứng kết hợp với đau tức ngực, khó thở, đầu óc quay cuồng, hoặc có hiện tượng ngất xỉu hay các vấn đề khác thì bạn cần đưa trẻ đi khám tại bác sĩ nhi khoa tim mạch

Tim đập nhanh, đánh trống ngực có thể là dấu hiệu bệnh tim mạch Tim đập nhanh, đánh trống ngực có thể là dấu hiệu bệnh tim mạch  Thức ăn hay đồ uống có thể gây ra tình trạng đánh trống ngực không? Chất điển hình liên quan đến tình trạng trống ngực là caffeine. Ở một số người thì tình trạng đánh trống ngực tăng lên khi ăn quá nhiều socola hay uống nhiều rượu. Một số thuốc như điều trị cảm cúm, chống dị ứng…chứa các thành phần có tác dụng làm thông mũi như pseudoephedrine có thể gây đánh trống ngực. Stress, mệt mỏi, thiếu ngủ cũng có thể là nguyên nhân.  Tăng nhịp tim, trống ngực, hồi hộp, hoảng loạn có nguy hiểm không? Có một số chất trong cơ thể như adrenaline làm tăng nhịp tim, tim đập mạnh hơn tạo nên cảm giác hoảng loạn, tim đập thình thịch như một cuộc chạy đua trong lồng ngực. Do bạn lo lắng, hoảng sợ hay chỉ đơn giản là ngạc nhiên thì cũng có thể dẫn đến lượng adrenaline được giải phóng tăng lên trong cơ thể, gây ra trống ngực. Đây là một biểu hiện tự nhiên của hệ thống thần kinh.  Khi bạn cúi xuống, áp lực trong ổ bụng gia tăng truyền lên thực quản nằm ngay mặt sau của tâm nhĩ trái. Đây là nguyên nhân phổ biến của tình trạng đánh trống ngực không phải do tim. Những người bị rối loạn nhu động thực quản cũng sẽ thường xuyên xuất hiện cơn đánh trống ngực. Bộ não không có khả năng phân biệt trống ngực từ tim hay dạ dày, thực quản hay đôi khi ở ngay các thành ngực. Vì vậy, điều này là hoàn toàn bình thường và tự nhiên, bạn không cần có biện pháp can thiệp y tế trong điều trị nếu nó chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn.  Đánh trống ngực khi tập thể dục có nguy hiểm không? Khi bạn bắt đầu tập thể dục, nhịp tim sẽ tăng theo nhịp điệu vận động, do cơ thể tăng tiết adrenalin – chất gây co mạch, kích thích hệ than fkinh tim nên khiến tim đập nhanh, mạnh hơn. Sau khi tập thể dục, mức adrenalin tự nhiên trong cơ thể vẫn còn cao. Sau một khoảng thời gian nhịp tim sẽ giảm dần. Thời kỳ này thường cho phép các nhịp đập thêm trở lại với tốc độ và tần số còn cao hơn trước khi tập thể dục. Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng, trừ khi gặp phải các triệu chứng khác đi cùng như hồi hộp, khó thở, tức ngực, hoa mắt, chóng mặt, mất ý thức thì nên đi khám bác sĩ.  Đánh trống ngực khi mang thai có nguy hiểm không? Nhiều người thường xuất hiện tình trạng trống ngực khi mang thai. Do khi mang thai bạn có sự thay đổi đáng kể trong khối lượng máu dẫn đến những áp lực cho trái tim khiến tim đập nhanh hơn. Trong giai đoạn mang thai và giai đoạn mãn kinh, nhiều phụ nữ cũng xuất hiện đánh trống ngực do sự thay đổi của các hormon. Tình trạng trên diễn ra rất bình thường, bạn không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, đối với phụ nữ có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc hay ngất trước khi mang thai thì nên chú ý vì bạn có thể sẽ phải đối mặt với những cơn tim đập nhanh thường xuyên.  Tim đập nhanh hoặc bỏ nhịp (skipped beat) ở trẻ em có nguy hiểm không? Hầu như các trường hợp tim đập nhanh hay bỏ nhịp ở trẻ em thường là lành tính và không cần điều trị trừ khi trẻ bị bất thường trong cấu trúc hoặc điện tim. Nếu như trẻ nhỏ có  biểu hiện đơn giản như tim đập nhanh hoặc bỏ nhịp, đặc biệt sau khi trẻ vui đùa  thì không có vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Nhưng nếu triệu chứng kết hợp với đau tức ngực, khó thở, đầu óc quay cuồng, hoặc có hiện tượng ngất xỉu hay các vấn đề khác thì bạn cần đưa trẻ đi khám tại bác sĩ nhi khoa tim mạch  Trẻ nhỏ thường tăng nhịp tim, đánh trống ngực sau khi vui đùa, hoạt động mạnh  Trẻ nhỏ thường tăng nhịp tim, đánh trống ngực sau khi vui đùa, hoạt động mạnh

Trẻ nhỏ thường tăng nhịp tim, đánh trống ngực sau khi vui đùa, hoạt động mạnh

Ngoại tâm thu có nguy hiểm không?

Ngoại tâm thu là hiện tượng xuất hiện nhát bóp đến sớm hơn so với nhịp bình thường gây rối loạn nhịp tim. Ngoại tâm thu thường là biểu hiện lành tính nhưng có khi là biểu hiện của 1 số bệnh lý tim mạch như bệnh tim bẩm sinh, bệnh mạch vành, viêm cơ tim... Nếu bạn có trái tim khỏe mạnh, chưa có dấu hiệu gì về bệnh lý tim mạch hay ảnh hưởng của cấu trúc tim thì ngoại tâm thu là lành tính. Nó có thể chỉ là phản ứng của việc sử dụng đồ uống hoặc thực phẩm chứa caffeine, do quá căng thẳng hay lo lắng. Những trường hợp này chỉ cần loại bỏ các tác nhân, thay đổi lối sống tình trạng sẽ được cải thiện. Vì vậy, bạn không nên tùy ý sử dụng thuốc mà nên hỏi ý kiến bác sỹ khi các triệu chứng phức tạp và gây khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống.

Ngăn ngừa đột tử do tim đập nhanh như thế nào?

Đột tử thường xảy ra khi trái tim không còn hoạt động, đảm nhận chức năng bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tình trạng này được cấp cứu bằng hồi sức tim và phổi (CPR) và thực hiện sốc điện kịp thời thì người bệnh có thể hồi phục. Sau đó, cần phải xác định nguyên nhân chính xác gây ngừng tim để có thể ngăn chặn nó xảy ra trong tương lai.

Dù cho đánh trống ngực, tim đập nhanh do nguyên nhân gì, bạn cũng nên theo dõi thường xuyên về tần suất và mức độ tiến triển của bệnh. Từ đó quyết định đi khám sớm để được điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc của rối loạn nhịp tim nhanh như huyết khối, đột quỵ, suy tim, ngừng tim đột ngột. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tận dụng lợi thế từ các thảo dược giúp ổn định dẫn truyền thần kinh tim, làm giảm tính kích thích cơ tim, từ đó giảm nhịp tim nhah, hồi hộp trống ngực. Hiện nay tại Việt Nam, thảo dược này được kết hợp với Taurine, Đan sâm, Vàng đằng để tạo nên giải pháp hoàn hảo cho chứng rối loạn nhịp tim.

Trích nguồn:

www.uihealthcare.org

www.nhs.uk

www.mayoclinic.org

Bình luận