Tim đập nhanh nên có chế độ ăn thế nào?
Nhịp tim là “tiếng nói” của trái tim và phản ánh sức khỏe của tim mạch. Những xáo động tự nhiên trong nhịp đập trái tim có thể hình thành do cảm xúc hoặc khi chúng ta vận động mạnh. Ở người bệnh tim đập nhanh, những biểu hiện “tự nhiên” ấy trở nên mạnh mẽ, nhịp đập dồn dập dẫn đến đau thắt ngực, hồi hộp, lo lắng, có thể là nguyên nhân của một số bệnh lý tim mạch. Vì vậy, điều trị rối loạn nhịp tim là vô cùng cần thiết. Trong đó, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định bác sỹ, thực hiện một chế độ ăn uống khoa học có vai trò không nhỏ để hỗ trợ ổn định nhịp tim.
Khi nào rối loạn nhịp tim trở nên nguy hiểm?
Rối loạn nhịp tim làm bạn băn khoăn lo lắng, không chỉ vì những cơn hồi hộp, trống ngực, hụt hẫng mệt mỏi mà còn vì bạn không rõ khi nào rối loạn nhịp sẽ trở nên nguy hiểm. Bởi đôi khi ranh giới giữa một loạn nhịp tim chỉ gây khó chịu nhẹ đến một rối loạn nhịp nặng có thể đe dọa đến tính mạng không được phân định, nhất là khi bạn có tiền sử tim mạch hay một số bệnh toàn thân khác đi kèm. Tất cả những vấn đề này của bạn sẽ được làm sáng tỏ với phần giải đáp của chuyên gia - Bác sỹ Otis Brawley, Giám đốc Y tế Hiệp hội Ung thư Mỹ, với một độc giả trẻ.
Hội chứng nút xoang - Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị
Hội chứng nút xoang không phải là bệnh cụ thể mà là những dấu hiệu cho thấy nút xoang hoạt động không đúng cách gây tình trạng rối loạn nhịp tim (nhịp tim quá nhanh, quá chậm, ngắt quãng bởi những khoảng dừng hoặc kết hợp tất cả các vấn đề trên).
Thuốc atenolol điều trị rối loạn nhịp tim
Atenolol thuộc nhóm chẹn beta (beta-blockers) còn được biết dưới nhiều tên thương mại khác nhau, trong đó Tenormin được sử dụng khá thông dụng tại Việt Nam.
Biến chứng rung nhĩ do bệnh cường giáp
Có hàng triệu người trên thế giới hiện nay đang mắc chứng rung nhĩ - một rối loạn nhịp tim rất thường gặp nhưng không phải ai cũng được phát hiện. Việc chẩn đoán chính xác và điều trị sớm rung nhĩ là điều quan trọng để hạn chế sự ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống người bệnh.
Biến chứng của rối loạn nhịp tim nhanh
Nhịp tim của bạn được gọi là nhanh khi mỗi phút nó đập hơn 100 nhịp. Bạn có thể cảm nhận thấy trái tim bắt đầu tăng tốc rất nhanh, không còn nằm trong giới hạn cho phép là 60 – 80 nhịp/phút, sau đó nó ngừng lại hoặc chậm xuống đột ngột rồi trở về bình thường. Cơn nhịp nhanh có thể kéo dài trong vài giây, vài phút, thậm chí tới vài giờ, với tần suất rất khác nhau. Chúng có thể xuất hiện vài lần trong một ngày, nhưng cũng có khi cả tuần hay cả tháng mới xuất hiện một lần. Phần lớn nhịp tim nhanh không gây triệu chứng khó chịu, không cần điều trị. Nhưng trong một số trường hợp, tim đập nhanh gây rối loạn chức năng bơm máu bình thường của tim, khi đó bạn cần được điều trị để phòng tránh những biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ, ngừng tim, tử vong đột ngột.
Loạn nhịp tim ở trẻ em - Bệnh không dễ phát hiện
Loạn nhịp tim ở người lớn đã rất khó phát hiện, ở một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi lớn lại càng không dễ dàng gì. Nhưng khó không đồng nghĩa với việc chủ quan, mà bố mẹ cần theo dõi, quan tâm đến những biểu hiện bất thường của con nhiều hơn nữa để phát hiện sớm bệnh từ đó có các phương pháp điều trị kịp thời.
9 cách làm giảm hồi hộp tim đập nhanh tại nhà hiệu quả nhất
Nếu tim của bạn đang đập quá nhanh, hãy thử làm theo 9 cách làm giảm hồi hộp tim đập nhanh tại nhà trong bài viết này để ổn định nhịp tim một cách nhanh chóng.
Chung sống hòa bình VỚI RỐI LOẠN NHỊP TIM & NGOẠI TÂM THU
Một trái tim khỏe mạnh đập đều đặn và nhịp nhàng, dao động trong khoảng 60 đến 90 nhịp/phút. Khi ta vận động quá mức hay lo lắng, sợ hãi, tim sẽ đập nhanh hơn, nhưng ở trạng thái nghỉ ngơi hoặc cân bằng cảm xúc, nhịp tim nhanh chóng trở về bình thường nhờ hệ thần kinh tim.
Rối loạn nhịp tim - Bệnh lý tim mạch phức tạp
Rối loạn nhịp tim là bệnh lý tim mạch phức tạp, có nguy cơ gây suy tim và các bệnh tim mạch khác.
Rung nhĩ - Nguy cơ cao dẫn đến suy tim và đột quỵ
Rung nhĩ là một dạng rối loạn nhịp tim thường gặp, làm tăng nguy cơ đột quỵ, suy tim và các bệnh về tim. Rung nhĩ là nguyên nhân gây ra khoảng 5% các trường hợp đột quỵ mỗi năm. Bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ tỷ lệ tử vong tăng hơn đến 34%. Tỷ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi, trung bình tỷ lệ mới mắc rung nhĩ khoảng 0,1% mỗi năm ở người dưới 40 tuổi nhưng tăng lên tới 1,5 - 2% ở người trên 80 tuổi.
Bệnh tim và chứng hồi hộp
Hồi hộp/đánh trống ngực rất hay gặp ở rất nhiều người bị bệnh tim và cả những người không bị bệnh tim.