Sỏi bùn túi mật và biến chứng nguy hiểm khó lường
Sỏi bùn túi mật - đúng như tên gọi là dạng sỏi nhầy như bùn nằm trong túi mật của bạn. Sỏi bùn không có hình dạng cụ thể mà thường tập trung thành đám nên người ta coi sỏi bùn là tiền thân của sỏi mật (sỏi viên). Nhiều trường hợp mắc sỏi bùn nhưng không hề có triệu chứng gì, ngược lại cũng có trường hợp sỏi bùn túi mật thực sự nguy hiểm vì gây ra nhiều biến chứng như viêm túi mật cấp.
Cắt túi mật nội soi và những điều bạn không thể không biết
Phẫu thuật nội soi cắt túi mật là một trong những phẫu thuật phổ biến trong điều trị các bệnh như sỏi túi mật, u túi mật, viêm túi mật… Và để ca phẫu thuật diễn ra thuận lợi, có những thông tin mà người bệnh cần hiểu rõ.
Cắt túi mật ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe và hệ tiêu hóa của bạn?
Đầy trướng khó tiêu hay tiêu chảy là hai trong số biến chứng sau cắt túi mật gây ảnh hưởng đối với sức khỏe ở một số người, nhưng có thể phòng ngừa được
Viêm túi mật nên ăn gì, kiêng gì để giảm viêm, tránh mổ?
Viêm túi mật là thuật ngữ để chỉ tình trạng túi mật bị viêm, gây nên những cơn đau dữ dội, nôn, sốt, đầy hơi… Tình trạng bệnh có thể trở nên trầm trọng hơn và người bệnh phải mổ sớm nếu ăn uống không hợp lý. Vậy viêm túi mật nên ăn gì, kiêng gì để giảm viêm, tránh mổ? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Biến chứng sỏi túi mật và những giải pháp phòng ngừa hiệu quả
Biến chứng sỏi túi mật khá nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời, thậm chí có thể phải cắt túi mật và đe dọa tính mạng. Nguy cơ xuất hiện biến chứng sẽ tăng lên 1-2% mỗi năm. Bài viết sau đây giúp bạn nắm được các biến chứng của sỏi túi mật và cách phòng ngừa hiệu quả nhất.
Sỏi túi mật có nguy hiểm không? Khi nào cần mổ sỏi túi mật
Sỏi túi mật là bệnh phổ biến ở cả nam và nữ nhưng không phải cứ có sỏi là cần phải mổ, mà thực tế người bệnh vẫn có thể chung sống hòa bình với nó. Vậy có nên mổ sỏi túi mật không? Khi nào cần mổ? Để làm rõ hơn vấn đề này, bạn hãy tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau.
Phẫu thuật cắt túi mật và những vấn đề trên đường tiêu hóa cần chú ý
Phẫu thuật cắt túi mật là phương pháp phổ biến để điều trị sỏi túi mật, tuy được đánh giá là tương đối an toàn nhưng không phải là không có rủi ro. Ngoài các nguy cơ ngay sau phẫu thuật như chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương đường mật,... thì những vấn đề về tiêu hóa sau phẫu thuật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Polyp túi mật có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
Hơn 90% polyp túi mật là lành tính nhưng cũng có một tỷ lệ nhất định tiến triển ác tính và cần phải điều trị can thiệp kịp thời. Dưới đây chính là giải đáp của chuyên gia Mayo Clinic để giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Cắt túi mật có ảnh hưởng gì không? Khi nào nên cắt?
Cắt túi mật là phương pháp điều trị sỏi mật phổ biến. Trong quá trình thực hiện, phương pháp này ít gây biến chứng. Tuy nhiên sau cắt túi mật, người bệnh sẽ bị ảnh hưởng sức khỏe ít nhiều. Vậy cụ thể những ảnh hưởng đó như thế nào? Khi nào nên cắt túi mật? Hãy cùng đi tìm lời giải trong bài viết “Cắt túi mật có ảnh hưởng gì không?” dưới đây.
Viêm đường mật - Tổng hợp thông tin mới nhất, đầy đủ nhất
Viêm đường mật có thể gây viêm gan, nhiễm trùng máu… thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Vậy viêm đường mật là bệnh gì, dấu hiệu ra sao và điều trị như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Điều trị polyp túi mật và cách tiếp cận hiệu quả
Polyp túi mật là bệnh chỉ sự tăng sinh bất thường các tế bào trong niêm mạc thành túi mật. Đa phần polyp túi mật không gây ra bất kỳ triệu chứng nào và đến hơn 90% lành tính. Tuy nhiên, polyp túi mật cũng có thể gây nên biến chứng viêm túi mật, vàng da, tắc mật, đau hạ sườn phải tương tự như sỏi mật. Để lựa chọn được phương pháp điều trị polyp túi mật hiệu quả, cần phụ thuộc vào kích thước của polyp và các triệu chứng của bệnh. Các triệu chứng của polyp túi mật
Sau nội soi mật tụy ngược dòng – ERCP nên ăn gì?
Nội soi tụy mật ngược dòng (ERCP) được sử dụng để chẩn đoán và điều trị sỏi đường mật. Do tính chất xâm lấn của ERCP, bạn cần có một chế độ ăn uống phù hợp trước và sau khi thực hiện thủ thuật. Chế độ ăn này có thể thay đổi phù hợp tùy theo từng trường hợp bệnh cụ thể và các yếu tố nguy cơ gây biến chứng.