[Giải đáp] Vì sao sỏi vẫn tái phát sau phẫu thuật
Nhiều người sau thực hiện quá trình phẫu thuật đã tái phát sỏi sau một thời gian rất ngắn. Khiến nhiều người bệnh hoang mang làm sao để tránh tái phát sỏi và phòng ngừa sỏi mật hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
[Giải đáp] Điều trị viêm túi mật: Cách nào hiệu quả, triệt để và an toàn?
Viêm túi mật là biến chứng thường gặp của bệnh sỏi mật, có thể chuyển biến nguy hiểm nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có 2 cách điều trị viêm túi mật phổ biến nhất theo Đông y và Tây y. Mỗi cách sẽ có ưu - nhược điểm riêng, bạn cần nắm chắc để chọn cho mình giải pháp an toàn và hiệu quả nhất.
Tổng hợp các triệu chứng sỏi túi mật mà bạn cần biết
Bệnh sỏi mật thường tiến triển âm thầm, lặng lẽ khiến người bệnh khó phát hiện ra bệnh. Đặc biệt các triệu chứng của sỏi túi mật thường không điển hình, khó nhận biết. Thế nhưng nếu để ý kỹ, bạn có thể nhận biết sớm căn bệnh này, từ đó bảo tồn được túi mật của mình
Tổng hợp mọi điều bạn cần biết về viêm đường mật
Viêm đường mật có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Nắm rõ những thông tin liên quan đến bệnh viêm đường mật trong bài viết sau đây sẽ giúp người bệnh giảm rủi ro cho sức khỏe và tính mạng.
Sỏi túi mật kích thước bao nhiêu thì nên mổ
Khi chẩn đoán sỏi túi mật, bác sĩ thường khuyên người bệnh về nhà theo dõi, khi nào sỏi lớn thì đến viện để mổ. Điều này khiến nhiều người băn khoăn: Sỏi túi mật bao nhiêu là lớn? Sỏi túi mật kích thước bao nhiêu thì phải mổ? Liệu có phải cứ sỏi lớn là phải mổ hay không? Lời giải sẽ có trong bài viết sau đây.
Sỏi bùn túi mật và những điều bạn cần biết
Sỏi bùn túi mật chính là báo động đỏ của sỏi túi mật. Bởi dịch mật kết tinh lại ở dạng bùn mềm và chưa tạo thành sỏi khiến nhiều bệnh chủ quan dẫn tới hình thành sỏi mật và gia tăng nhanh tăng kích thước. Đọc ngay vài viết dưới đây để biết thêm những thông tin quan trọng về bệnh, từ đó có giải pháp điều trị kịp thời, tránh các rủi ro biến chứng do sỏi mật gây ra.
[Giải đáp] Tán sỏi trong gan bằng kỹ thuật nội soi ở Việt Nam
Sỏi đường mật trong gan, thường tiến triển âm thầm gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Vậy làm sao để tan sỏi không cần phẫu thuật và ngăn ngừa sỏi tái phát hiệu quả. Hãy đọc ngay bài viết sau.
[Giải đáp] Sỏi túi mật có nguy hiểm không? Làm sao để tránh phẫu thuật
Sỏi túi mật có nhiều dạng với các thành phần khác nhau như cholesterol, canxi, muối mật... trong dịch mật. Sỏi không chỉ làm ảnh hưởng đến chức năng của túi mật mà còn ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể. Vậy bệnh sỏi túi mật có nguy hiểm không? Làm sao để tránh nguy cơ phẫu thuật cắt túi mật? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây.
Sỏi túi mật: Đừng để biến chứng mới điều trị
Sỏi túi mật là sự hình thành của các “hạt rắn” ở trong túi mật, do kết tụ một số thành phần trong dịch mật, bao gồm: cholesterol, bilirubin và muối mật. Bệnh diễn biến thầm lặng nhưng nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy biến chứng sỏi túi mật hay gặp là gì? Làm sao để phát hiện sớm bệnh? Khi nào sỏi túi mật cần điều trị và cách điều trị sỏi túi mật nào hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau đây.
5 nguyên nhân gây bệnh sỏi túi mật thường gặp nhất
Không ít người bị sỏi túi mật không hiểu tại sao bản thân mình mắc bệnh. Thực tế, có những điều tưởng rất đơn giản nhưng lại là nguyên nhân gây ra sỏi túi mật. Hiểu rõ các nguyên nhân này sẽ giúp bạn phòng tránh hoặc bài sỏi mật tốt hơn.
Đau hạ sườn phải - Cẩn trọng với nguy cơ mắc bệnh gan mật
Đau bụng vùng hạ sườn phải có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như: bệnh túi mật, đường mật bệnh gan, rối loạn đường ruột, bệnh về thận, bệnh về phổi, đau dây thần kinh liên sườn… Phát hiện được bệnh từ giai đoạn sớm giúp bạn ngăn ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.
Những điều cần biết về hội chứng sau cắt túi mật
Hội chứng sau cắt túi mật (Post cholecystectomy Syndrome - viết tắt là PCS) là một trong những biến chứng sau phẫu thuật cắt túi mật mà người bệnh có thể phải đối mặt. Cùng tìm hiểu về hội chứng này trong bài viết sau.