HbA1c có ý nghĩa gì trong bệnh tiểu đường?
HbA1c là chỉ số quan trọng giúp chẩn đoán chính xác bạn có mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường) hay không. Đồng thời theo dõi HbA1c thường xuyên cũng giúp đánh giá được khả năng kiểm soát đường huyết trong vòng 2 – 3 tháng.
Thuốc điều trị bệnh rung tâm nhĩ
Thuốc điều trị bệnh rung tâm nhĩ
Nguyên nhân gây suy tim
Suy tim là tình trạng cơ tim ngày càng yếu đi và mất dần khả năng bơm máu tới các cơ quan. Suy tim có thể gây ra bởi nhiều bệnh lý khác nhau, nhưng chủ yếu nó là đích đến cuối cùng của các bệnh tim mạch. Hiểu rõ về các nguyên nhân gây suy tim có thể giúp bạn phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Rối loạn nhịp tim có những loại nào?
Rối loạn nhịp tim là bệnh lý nguy hiểm thường gặp trong nhóm các bệnh lý tim mạch. Rối loạn nhịp tim có một số dạng chính gồm ngoại tâm thu, nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất, và nhịp tim chậm. Chi tiết về từng dạng rối loạn nhịp tim được cập nhật trong bài viết dưới đây.
Viêm túi mật cấp và mạn tính
Viêm túi mật (Cholecystitis) là tình trạng viêm xảy ra trong túi mật – cơ quan nhỏ nằm gần gan giúp dự trữ dịch mật. Khi bạn ăn chất béo, não bộ sẽ truyền tín hiệu mở cơ vòng Oddi để dịch mật chảy từ túi mật xuống ruột non để tiêu hóa. Vì lý do nào đó, dịch mật bị tắc nghẽn không lưu thông được, tích tụ lại trong túi mật, gây sưng, đau và nhiễm trùng. Viêm túi mật chia làm hai loại là cấp và mạn tính.
Lợi ích bất ngờ của Vitamin D với người suy tim
Đối với người bệnh suy tim mạn tính, bổ sung vitamin D-3 hàng ngày có thể giúp cải thiện chức năng tim. Đó là kết quả vừa mới được công bố tại tại buổi sinh hoạt khoa học Tim mạch lần thứ 65 Đại học American & hội chợ triển lãm Chicago, IL.
Đau thắt ngực không phải lúc nào cũng là nhồi máu cơ tim
Trong cuộc đời của mỗi người, chắc hẳn đều có ít nhất một lần từng trải qua cơn đau thắt ngực. Đó có thể chỉ là cơn đau nhói thoáng qua nhưng đôi khi lại khiến bạn có cảm giác đau âm ỉ hoặc dữ dội ở trong lồng ngực. Vậy nó có phải là một cơn nhồi máu cơ tim hay là một bệnh lý nào khác? Bài viết sau sẽ giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề và một vài gợi ý về cách phân biệt các loại đau thắt ngực khác nhau.
Đánh trống ngực, tim đập nhanh và các câu hỏi thường gặp
Đánh trống ngực, tim đập nhanh là những triệu chứng mà ai trong chúng ta cũng từng gặp phải. Đặc biệt nếu kèm theo mệt mỏi, khó thở… hoặc xuất hiện ở đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai và trẻ em thì chắc hẳn sẽ gây cho bạn nhiều lo lắng. Lý giải cho những hiện tượng này như thế nào, và cách xử lý ra sao là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây.
Hẹp van tim 2 lá - thủ phạm gây suy tim
Hẹp van tim 2 lá là bệnh van tim có tỷ lệ mắc cao trong số các bệnh tim mạch hiện nay ở Việt Nam, với nguyên nhân chủ yếu là do thấp tim. Bệnh cần được phát hiện và điều trị kịp thời để tránh gặp phải tình trạng khó thở, mệt mỏi, đau ngực do thiếu máu nuôi tim, phù phổi.., đích tiến triển cuối cùng của bệnh là suy tim.
Giảm đau khi mắc bệnh túi mật bằng nhiệt
Túi mật là cơ quan nhỏ, nằm dưới gan, có nhiệm vụ dự trữ dịch mật do gan sản xuất. Có đến 90% bệnh túi mật là do sỏi, còn lại là do viêm và ung thư. Sỏi túi mật hình thành bởi sự tích tụ các thành phần trong dịch mật, chủ yếu là cholesterol và bilirubin. Khi sỏi phát triển với kích thước lớn có thể làm tắc nghẽn dòng chảy của dịch mật, làm xuất hiện những cơn đau hạ sườn phải kéo dài liên tục. Để đối phó người bệnh có thể thực hiện liệu pháp sử dụng nhiệt để giảm đau nhanh chóng ngay tại nhà.
Một cơn đau tim là gì?
Trong suốt cuộc đời, có thể sẽ một hai lần bạn xuất hiện cơn đau tim hay chỉ là cảm giác nhói nơi lồng ngực. Nhưng có nhiều người bệnh phải thường xuyên đối mặt với những cơn đau tim. Vậy một cơn đau tim là gì? Điều gì dẫn đến tình trạng đó và phải xử trí như thế nào ?
Rối loạn thần kinh tim điều trị thế nào?
Trái tim co bóp và bơm máu đi nuôi cơ thể được là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh thực vật, cụ thể là hệ thần kinh tim. Nó còn được gọi là hệ thần kinh tự động, do có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách chủ động, không phụ thuộc sự chỉ huy của não bộ. Đó là lý do vì sao bạn không thể “bảo” được trái tim đập chậm lại hay đập nhanh hơn. Khi hệ thần kinh tim bị rối loạn, trái tim cũng hoạt động lệch lạc và gây ra các vấn đề nghiêm trọng.