
Hướng dẫn cách xây dựng chế độ ăn khoa học cho người tiểu đường
Đối với người bệnh tiểu đường, chế độ ăn đóng vai trò rất quan trọng. Thế nhưng ăn ra sao để giảm đường máu nhưng vẫn đủ no, đủ dinh dưỡng lại là điều mà không phải người bệnh nào cũng nắm rõ. Dưới đây, hãy cùng lắng nghe tư vấn của BS Nguyễn Huy Cường, nguyên Phó trưởng khoa Đái tháo đường, bệnh viện Nội tiết trung ương để biết cách xây dựng một chế độ ăn khoa học và lành mạnh nhất nhé!

Top 2 thuốc chống biến chứng tiểu đường tốt nhất hiện nay
Tất cả người bệnh đều mong muốn tìm được các loại thuốc chống biến chứng tiểu đường hiệu quả để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm như suy thận, đoạn chi, đột quỵ. Vậy cụ thể các loại thuốc đó là gì? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết sau.

5 cách chữa bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả và ít tốt kém nhất
Điều trị bệnh tiểu đường là một quá trình dài đầy khó khăn và có thể tiêu tốn nhiều chi phí điều trị. Thế nhưng, nếu áp dụng sớm 5 cách chữa bệnh tiểu đường tại nhà dưới đây, việc điều trị bệnh tiểu đường sẽ trở nên ít tốn kém và dễ dàng hơn, vừa hạ đường huyết vừa phòng ngừa biến chứng hiệu quả.

Bệnh tiểu đường sinh con được không? Cách để sinh con khỏe mạnh
Bệnh tiểu đường không chỉ ảnh hưởng tới bản thân người bệnh. Đôi khi, bệnh còn ảnh hưởng tới cả con cái của họ bởi nguy cơ di truyền và những biến chứng trên sinh lý. Vậy bệnh tiểu đường có sinh con được không? Vợ và chồng bị bệnh thì rủi ro và khả năng di truyền cho con là bao nhiêu? Cách nào để sinh con khỏe mạnh? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây.

“Bắt bài” bệnh thận đái tháo đường qua 5 triệu chứng ít ai ngờ
Bệnh thận đái tháo đường có thể tiến triển âm thầm thành suy thận mà không có triệu chứng trong nhiều năm. Thế nhưng nếu để ý kỹ, bạn có thể phát hiện sớm biến chứng này qua một số dấu hiệu bất thường trong nước tiểu, huyết áp, số lần đi tiểu và mắt cá chân.
![[Hỏi đáp bác sĩ] Bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không?](https://storage4.pca-tech.online/image/resize/w280h210/images/anh123/hang7lan3/1-7.47.jpg)
[Hỏi đáp bác sĩ] Bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không?
Phần lớn người bệnh tiểu đường đều lo ngại về những tác dụng phụ của thuốc hạ đường huyết Tây Y. Vì vậy, họ luôn mong muốn có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn và không phải dùng thuốc cả đời. Vậy thực sự bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không? Hãy cùng chuyên gia của chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau.

Cẩm nang xét nghiệm chẩn đoán bệnh tiểu đường từ A đến Z
Xét nghiệm đường huyết là cách đơn giản nhất để chẩn đoán tiểu đường type 1, type 2 hay tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, để có kết quả chính xác, bạn cần hiểu rõ bản thân cần chuẩn bị gì trước khi đi kiểm tra, các chỉ số cần làm và cách đọc kết quả sau xét nghiệm.
![[Bác sĩ tư vấn] Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?](https://storage4.pca-tech.online/image/resize/w280h210/images/anh123/hang7lan3/1-7.44.jpg)
[Bác sĩ tư vấn] Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?
Theo một số nghiên cứu, tuổi thọ trung bình của người bệnh tiểu đường type 1, type 2 thường là 65 - 75 năm. Nhưng nếu được điều trị tốt, người bệnh có thể sống lâu hơn nhiều năm so với con số này.

Người bệnh tiểu đường có thể ăn trứng nhưng nên ăn vừa phải
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, người bệnh tiểu đường không cần phân vân tiểu đường có nên ăn trứng không bởi ăn trứng với lượng vừa phải không gây hại.
![[Hỏi đáp chuyên gia] Tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?](https://storage4.pca-tech.online/image/resize/w280h210/images/test/nhieu-nguoi-tieu-duong-type-2-ban-khoan-benh-la-nang-hay-nhe.jpg)
[Hỏi đáp chuyên gia] Tiểu đường type 2 là nặng hay nhẹ?
Khi mới nhận kết quả chẩn đoán bị tiểu đường type 2, nhiều người thường lo lắng bệnh của mình là nặng hay nhẹ. Ngay cả một số người mắc bệnh lâu năm, họ cũng hay phân vân có phải đường huyết tăng là bệnh tiểu đường đang nặng lên không. Vậy thực sự mức độ nặng nhẹ của bệnh tiểu đường type 2 phụ thuộc vào yếu tố gì? Tiểu đường type 2 là bệnh nặng hay nhẹ? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.

10 mẹo giúp bệnh tiểu đường không ảnh hưởng đến sinh lý
Tình dục là một trong những khía cạnh không thể thiếu với bất kỳ ai để có được cuộc sống thực sự viên mãn. Nhưng bệnh tiểu đường lại có thể ảnh hưởng đến sinh lý của những người mắc phải. Chẳng hạn như rối loạn khả năng cương cứng, giảm ham muốn, khô âm đạo hay hạ đường huyết đột ngột khiến cuộc yêu phải bỏ ngỏ giữa chừng. Vì vậy, nắm được 10 mẹo nhỏ dưới đây là chìa khóa giúp người bệnh vượt qua rào cản biến chứng sinh lý và đạt được sự thân mật tốt hơn.

Thực phẩm chức năng cho người tiểu đường - Chọn sao cho đúng?
Có một thực tế đáng báo động là nhiều người bệnh tiểu đường chỉ nghe theo quảng cáo mà mua thực phẩm chức năng về uống và lầm tưởng đó là thuốc chữa bệnh. Nhưng theo cảnh báo của các chuyên gia nội tiết: Thuốc hay thực phẩm chức năng cho người tiểu đường, chọn sai đều nguy hiểm.