Người tiểu đường nên ăn những loại tinh bột nào?
Tinh bột là một trong số những thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên tinh bột tồn tại ở rất nhiều dạng thực phẩm khác nhau như: Cơm, ngô, khoai, bánh, mỳ,... Vậy người bệnh tiểu đường nên ăn gì để có thể cải thiện chỉ số đường huyết để tránh làm tăng đường máu sau ăn? Đừng bỏ lỡ câu trả lời trong bài viết dưới đây.
[Giải đáp] tiểu đường type 1 - Giải pháp nào hiệu quả?
Khi bị tiểu đường type 1, bạn sẽ có ít lựa chọn điều trị hơn bao gồm tiêm insulin, chế độ ăn, tập luyện. Vậy bạn cần lựa chọn và áp dụng các giải pháp này ra sao để có được hiệu quả cao nhất? Liệu việc chỉ dùng 1 cách điều trị có giúp bạn đạt mục tiêu hay không? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau.
[Giải đáp] Làm sao để tiền tiểu đường không trở thành bệnh tiểu đường?
Tiền tiểu đường (hay tiền đái tháo đường) là tiền thân của bệnh tiểu đường type 2, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, thần kinh,... Tuy nhiên, khác với bệnh tiểu đường, tiền tiểu đường hoàn toàn có thể chữa được, nếu bạn có một chế độ ăn uống khoa học, kết hợp tập luyện thường xuyên.
[Giải mã] Tại sao người tiểu đường cần có chế độ ăn uống chuyên biệt
Chế độ ăn cho người tiểu đường có vai trò rất quan trọng, bởi những gì người bệnh ăn vào sẽ tạo nên mức đường huyết của họ. Trong chế độ ăn cần đầy đủ cả 4 nhóm chất dinh dưỡng gồm: tinh bột, chất xơ, chất béo và muối, vậy vai trò của những nhóm chất này với người bệnh tiểu đường ra sao? Và chúng có trong những loại thực phẩm nào?
Người tiểu đường mới mắc và lâu năm nên ăn uống như thế nào
Chế độ ăn hợp lý là một trong những thành phần quan trọng không thể thiếu trong điều trị tiểu đường mới mắc hay mắc lâu năm nhằm kiểm soát đường huyết ở ngưỡng giới hạn cho phép. hạn chế nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường nguy hiểm. Với những người mới mắc tiểu đường thì việc lựa chọn thực phẩm để ăn, ăn bao nhiêu và ăn như thế nào,… đều rất quan trọng trong chế độ ăn hàng ngày để vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa không làm tăng đường huyết.
[Giải mã] suy thận do biến chứng tiểu đường
Theo thống kê cứ 10 người tiểu đường có 4 người mắc suy thận. Suy thận do biến chứng có thể tiến triển âm thầm thành suy thận mà không có triệu chứng trong nhiều năm. Để giải mã và phát hiện sớm biến chứng suy thận cho người tiểu đường mới mắc và mắc lâu năm qua các dấu hiệu trong bài viết sau.
Xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ biến chứng tiểu đường khó ai ngờ
Bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng trên đa cơ quan của cơ thể, trong đó có lá gan. Tiểu đường biến chứng qua gan là vấn đề được cả bác sĩ và bệnh nhân quan tâm, đặc biệt là các tình trạng xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ.
Nguy hiểm khó lường của bệnh tê bì tay chân ở người tiểu đường
Có đến 70% người tiểu đường sẽ gặp phải tình trạng tê bì ở các đầu ngón chân, cẳng chân, ngón tay và cánh tay. Những dấu hiệu này cảnh báo sự tổn thương của dây thần kinh ngoại biên do đường huyết tăng cao. Vậy bệnh tê chân tay ở người tiểu đường có nguy hiểm không và cách nào điều trị hiệu quả. Tất cả các thông tin quan trọng đó đều có trong bài viết này.
[Giải mã] Biến chứng tim, mạch máu ở người tiểu đường
Bệnh tiểu đường không chỉ gây tổn thương lên hệ thống thần kinh, mắt, thận hay bàn chân mà bệnh còn gây biến chứng nặng nề trên tim mạch nếu người bệnh không kiểm soát tốt đường huyết. Vậy làm sao để phòng ngừa biến chứng tim, mạch máu tốt nhất. Bạn hãy đọc ngay bài viết sau
Người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào buổi sáng?
Có rất nhiều thực đơn cho bữa sáng, tuy nhiên không phải thực đơn nào cũng tốt cho người bệnh tiểu đường. Vậy người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào buổi sáng? Hãy cùng đi tìm thực đơn bữa sáng lý tưởng cho người tiểu đường trong bài viết sau.
[Giải mã] Biến chứng thần kinh ở người tiểu đường
Tê bì, châm chích, bỏng rát,... tay chân là một trong những tổn thương dây thần kinh do đường huyết cao gây ra. Biến chứng, có thể xảy ra ở cả người bệnh tiểu đường tuýp 1, tuýp 2. Vậy làm sao để người tiểu đường có thể sớm phòng ngừa và đẩy lùi được biến chứng thần kinh này? Mời bạn đọc tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
[Giải mã] Biến chứng thận ở người tiểu đường
Bệnh tiểu đường có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm về tim, mắt, thận, thần kinh,... Trong đó biến chứng suy thận chiếm tỷ lệ 40% với các bệnh nhân bị tiểu đường lâu nam. Vậy biến chứng thận nguy hiểm như thế nào và ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiểu đường ra sao? Đọc ngay bài viết sau để có đáp án chính xác nhất.