
4 giai đoạn của tiểu đường và cách ngăn bệnh thành giai đoạn cuối
Rất nhiều người sau chẩn đoán lo lắng bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn. Bởi lẽ, mỗi giai đoạn có cách điều trị khác nhau. Nếu áp dụng sai, bệnh sẽ trở nặng nhanh chóng. Để tránh tiểu đường tiến triển đến giai đoạn cuối, người bệnh cần tìm hiểu đặc điểm của các giai đoạn tiểu đường và cách điều trị trong mỗi giai đoạn ra sao.

Tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không? 3 cách điều trị ngừa rủi ro
Tiểu đường tuýp 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên mạch máu, thần kinh, tim, mắt, thận, bàn chân… Tin tốt là việc kiểm soát lượng đường trong máu, hiểu các biến chứng bản thân phải đối mặt và chủ động phòng ngừa chúng có thể giúp bạn giảm thiểu rủi ro này.

Cách sử dụng bút tiêm insulin an toàn, đạt hiệu quả cao
Bút tiêm insulin là một phát minh quan trọng trong điều trị tiểu đường. Thiết bị này giúp người bệnh tiêm insulin dễ dàng và chính xác hơn. Tuy nhiên, không ít người bệnh vẫn chưa biết cách sử dụng bút tiêm insulin đúng. Do đó, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bước tiêm insulin bằng bút và những lưu ý khi dùng thiết bị này.

11 triệu chứng tăng đường huyết, số 4 sẽ khiến bạn bất ngờ
Lượng đường trong máu cao cũng gây ra nhiều vấn đề tương tự hạ đường huyết. Nếu bạn thường xuyên có 11 triệu chứng tăng đường huyết sau, rất có thể bạn đã mắc tiểu đường.

8 biến chứng bệnh tiểu đường thường gặp và cách đẩy lùi hiệu quả
Biến chứng bệnh tiểu đường có thể xảy ra âm thầm tại nhiều cơ quan trong cơ thể và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Bài viết sau sẽ tập hợp 8 biến chứng phổ biến nhất và cách phòng ngừa cho từng biến chứng.

Bệnh tê tay chân ở người tiểu đường: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh tê tay chân ở người tiểu đường thường xuất hiện rất sớm với triệu chứng điển hình tê bì châm chích, cảm giác nóng rát và kiến bò trên da. Để giảm nhanh, người bệnh tiểu đường cần sớm áp dụng 6 giải pháp hữu hiệu trong bài viết sau.

Biến chứng mắt của bệnh tiểu đường – Đâu mới là giải pháp chữa trị hiệu quả?
Bệnh tiểu đường nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến những tổn thương lâu dài tại mạch máu và hệ thần kinh ở mắt. Tin tốt là bạn có thể ngăn ngừa biến chứng mắt của bệnh tiểu đường bằng cách quản lý đường huyết và thăm khám định kỳ. Một bác sĩ nhãn khoa sẽ giúp bạn phát hiện sớm các vấn đề về mắt và điều trị trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.

Triệu chứng bệnh tiểu đường: 4 “nhiều” bạn cần biết!
Triệu chứng bệnh tiểu đường không giống nhau ở tất cả mọi người, có nhiều người mắc tiểu đường nhưng các triệu chứng rất kín đáo, dễ nhầm tưởng là bệnh khác; nhiều người lại không hề có biểu hiện bất thường nào. Chính hiện tượng này đã làm cho 50% người đã bị bệnh tiểu đường type 2 nhưng không hề hay biết, không ý thức được tình trạng bệnh, và không được điều trị kịp thời, dẫn đến những hệ lụy sức khỏe về sau.

8 biện pháp giúp đẩy lùi biến chứng tiểu đường ở chân
Biến chứng tiểu đường ở chân xảy ra khá phổ biến. Tình trạng này có thể trở nên trầm trọng và rất khó điều trị, thậm chí gây ra đoạn chi. Cách tốt nhất giúp bạn bảo vệ đôi chân của mình là quản lý đường huyết và áp dụng các biện pháp được nêu trong bài viết sau.

Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường – Nguy cơ đoạn chi tiềm ẩn
Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường được xem là “vòng xoáy bệnh lý” của ba biến chứng: mạch máu - thần kinh và nhiễm trùng do đường huyết cao gây ra. Biến chứng này có thể gây đoạn chi, nếu không được kịp thời phát hiện và điều trị đúng cách.

Biến chứng tiểu đường: Dấu hiệu nhận biết sớm và cách phòng ngừa
Biến chứng tiểu đường có hai loại: Biến chứng cấp tính và biến chứng mạn tính. Tuy có nguyên nhân và triệu chứng khác nhau, các biến chứng này đều nguy hiểm và có thể đe dọa tính mạng người bệnh.

Tổng hợp 10 biến chứng tiểu đường type 2 bạn không thể coi thường
Khi bệnh tiểu đường không được phát hiện hoặc không được kiểm soát trong một thời gian dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên các cơ quan đích, như: Tim, thận, mắt, tứ chi… Mặc dù rất nguy hiểm, nhưng biến chứng tiểu đường type 2 hoàn toàn có thể phòng ngừa và cải thiện nếu người bệnh giữ được mức đường huyết, huyết áp và mỡ máu trong giới hạn an toàn.