Bệnh tim to: Hiểu đúng và trị đúng sẽ tránh được rủi ro
Bệnh tim to hay còn gọi là bệnh cơ tim phì đại (HCM). Căn bệnh này thường là do di truyền nên rất khó để phát hiện. Tuy nhiên một số người bệnh cơ tim sẽ dày lên gây khó thở, đau ngực hoặc dẫn đến rối loạn nhịp tim gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh nhồi máu cơ tim - “Kẻ giết người” nhanh và nguy hiểm!
Bệnh nhồi máu cơ tim là một tình trạng cấp cứu khẩn cấp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Theo WHO (tổ chức y tế thế giới),cứ mỗi 5 giây sẽ có một người chết bị nhồi máu cơ tim.. Vậy làm sao để phòng ngừa nguy cơ bị nhồi máu cơ tim? Hãy theo dõi ngay bài viết hữu ích dưới đây.
Tìm lời giải đáp: Cục máu đông có đơn giản như bạn vẫn nghĩ?
Cục máu đông được hình thành từ một phản ứng bình thường của cơ thể khi bị thương. Tuy vậy không phải ai cũng hiểu về nguy cơ tiềm ẩn của cục máu đông. Hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây.
Người bị bệnh mạch vành nên ăn gì? Tìm lời giải đáp tại đây!
Thành công trong điều trị bệnh mạch vành bao gồm cải thiện đau thắt ngực và ngăn ngừa rủi ro tim mạch có đóng góp rất lớn từ chế độ ăn hàng ngày. Vậy người bệnh mạch vành nên ăn gì? Mời bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Những cây thuốc nam trị hở van tim và cách sử dụng hiệu quả
Hở van tim là một bệnh lý tim mạch tương đối phổ biến. Bên cạnh phương pháp điều trị Tây y, rất nhiều người bệnh kết hợp sử dụng thêm các loại cây thuốc nam trị hở van tim với mong muốn có thể cải thiện triệu chứng một cách an toàn và kiểm soát bệnh lâu dài. Vậy nhưng cây thuốc nam trị hở van tim nào tốt, hãy đọc bài viết dưới đây.
Thuốc bổ tim loại nào tốt? Lưu ý gì khi sử dụng thuốc bổ tim?
Hiện nay, kết hợp sản phẩm Đông Y và Tây Y đang trở thành xu hướng mới trong điều trị bệnh tim mạch. Việc lựa chọn và sử dụng thuốc bổ tim như thế nào cho tốt là nỗi trăn trở của rất nhiều người.
Cục máu đông là gì, từ đâu ra và vì sao lại nguy hiểm đến vậy?
Thông thường, các cục máu đông giúp chúng ta cầm máu khi không may bị thương. Tuy nhiên, nếu cục máu đông xuất hiện không đúng lúc, đúng chỗ sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng. Vậy, cục máu đông là gì, hình thành như thế nào và khi nào chúng đem lại nguy hiểm? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Rối loạn thần kinh tự chủ & nhịp tim nhanh hậu COVID-19
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng hậu COVID-19, một tỷ lệ lớn người bệnh gặp rối loạn thần kinh tự chủ (thần kinh thực vật) với các triệu chứng tim mạch dai dẳng như khó thở, đau ngực, đánh trống ngực và hạ huyết áp/tim đập nhanh tư thế đứng…
Hạ kali máu: Nguyên nhân gây tim đập nhanh hậu Covid-19 ít ai ngờ
Kali cùng với một số chất điện giải khác tạo nên tín hiệu điện tim và giúp giữ tần số tim ổn định trong khoảng giữa 60 - 100 nhịp/ phút. Ở người bệnh Covid-19, sự mất cân bằng điện giải, đặc biệt là hạ kali máu là một trong những yếu tố góp phần gây ra tim đập nhanh hậu Covid-19.
Những điều cần biết khi là F0 có bệnh tim mạch, đái tháo đường
Người có bệnh nền đái tháo đường, tim mạch có thể đã có những tổn thương mạch máu từ trước. Vì thế khi mắc Covid-19, người bệnh càng dễ gặp biến chứng trên tim và mạch máu cùng với di chứng hậu F0 nặng nề hơn. Những điều cần biết dưới đây sẽ giúp người bệnh có thêm kiến thức phòng rủi ro.
Tim đập nhanh, đánh trống ngực hậu Covid-19 có chữa khỏi không?
Hồi hộp, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, thở hụt hơi là các triệu chứng tim mạch hậu Covid-19 khiến nhiều người bệnh cảm thấy lo lắng, băn khoăn. Vậy tim đập nhanh hậu Covid -19 có thể chữa khỏi không? Người bệnh cần làm gì để giảm nhẹ tình trạng này?
Tim đập nhanh hậu COVID-19 có nguy hiểm không? Làm sao để giảm?
Sau khi nhiễm COVID-19, rất nhiều F0 bị tim đập nhanh, đánh trống ngực, khó chịu ở ngực kèm mệt mỏi, chóng mặt, vã mồ hôi, khó ngủ sâu giấc. Vậy tình trạng này có nguy hiểm không, nguyên nhân có phải do COVID-19 và cách điều trị ra sao?